Chương IV. §3. Dấu của nhị thức bậc nhất

Chia sẻ bởi Phạm Thị Lan Zo | Ngày 08/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Dấu của nhị thức bậc nhất thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH TỚI DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Môn: Đại số 10
Dấu của nhị thức bậc nhất (tiết 3)
Giáo viên dạy: Nguyễn Thị Hồng Nhung
Đơn vị: Trường THPT Trực Ninh B
DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (Tiết 3)
I, Kiến thức cần nhớ:
2, Áp dụng:
+Xét dấu biểu thức (tích, thương các nhị thức bậc nhất)
+Giải bất phương trình tích, bất phương trình chứa ẩn ở mẫu, bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối.
3, Phương pháp: Giải bài toán bằng cách xét dấu một biểu thức:
Bước 1: Biến đổi đưa bất phương trình về dạng f(x)≥0 (f(x)≤ 0)
Bước 2: Lập bảng xét dấu f(x)
Bước 3: Từ bảng xét dấu suy ra kết luận về nghiệm của bất phương trình
II, Bài tập:
A,
B,
D,
C,
Cho biểu thức f(x)= (-2x+3)(x-2)x
Câu 1: Xét tính đúng sai của các bảng xét dấu sau:
D,
Bài 2: Giải các bất phương trình sau:
Nhị thức x+1 có nghiệm là x=-1
Nhị thức x-2 có nghiệm là x=2
Nhị thức x+2 có nghiệm là x= -2
Bảng xét dấu của f(x) :
Dựa vào bảng xét dấu f(x) ta thấy tập nghiệm của bất phương trình là:
S = (-  ; -2)  [-1; 2 )
Lưu ý: Giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu trong bước biến đổi ta không được quy đồng khử mẫu khi dấu của mẫu chưa xác định
Lời giải:
Từ bảng xét dấu ta thấy tập nghiệm của
bất phương trình là: S=(-1/3; 1)
Từ định nghĩa dấu giá trị tuyệt đối ta có:
Với x <1>Hệ này có tập nghiệm S2=(-1/3;1/3)
Hệ này có tập nghiệm S1=[1/3;1)
Tổng hợp lại tập nghiệm của bất phương trình đã cho là: S=S1 S2= (-1/3;1)
Nhị thức 3x-3 có nghiệm là x =1
Nhị thức 3x+1 có nghiệm là x =-1/3
Bảng xét dấu biểu thức (3x-3)(3x+1) :
Lời giải:
Bảng khử dấu giá trị tuyệt đối:
Lời giải:
* Giải bất phương trình (1):
Tập nghiệm của bất phương trình S1=(-2; + )
Kết luận: Với m>-3 thì hệ bất phương trình trên có nghiệm
Bài 4: Tìm m để hệ phương trình sau có nghiệm:
DẤU NHỊ THỨC BẬC NHẤT (tiết 3)
3, Bài 3: Giải bất phương trình: |x-2|+|1-2x|≤ 2x+1
III, CỦNG CỐ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Lan Zo
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)