Chương IV. §3. Dấu của nhị thức bậc nhất
Chia sẻ bởi thân thị huệ |
Ngày 08/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §3. Dấu của nhị thức bậc nhất thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Câu 1: Nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn là:
A. B. C. D.
Câu 2: Trong các hàm số sau hàm nào là hàm số bậc nhất ?
A. B. C. D.
Câu 3: Dạng tổng quát của hàm số bậc nhất là:
Vế phải của hàm số là biểu thức dạng f(x) = ax + b. Hãy cho biết biểu thức này là tổng của bao nhiêu hạng tử; bậc cao nhất của x bằng bao nhiêu?
Ví dụ 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là nhị thức bậc nhất? Hãy xác định các hệ số và nghiệm của nhị thức đó?
Nghiệm
X
X
X
-2
1/2
3
4
-5
0
Không phải
Không phải
Nghiệm
Bên phải nghiệm
Bên trái nghiệm
f(x) trái dấu với a
f(x) cùng dấu với a
Minh họa bằng đồ thị
+
+
-b/a
0
x
y
y = ax +b
(a > 0)
-
-
Các bước xét dấu nhị thức bậc nhất f(x) = ax+b
Ví dụ 2: Xét dấu các nhị thức: a) f(x) =-3x+6
b) g(x)=2x-5
c) h(x) = -x-3
B1. Tìm nghiệm của nhị thức (giải phương trình f(x) = 0)
B3. Lập bảng xét dấu của f(x) theo câu:Ph?i - cu`ng; Trỏi - khác.
B4. Kết luận về dấu của f(x).
B2. Xột d?u h? s? a.
CỦNG CỐ
Câu 1: trong các biểu thức sau biể thức nào không phải là nhị thức bậc nhất?
A. B.
C. D.
Câu 2. Nhị thức f(x)= 2x – 3 dương trong khoảng
A. B. C. D.
Câu 3. Biểu thức f(x)= (x – 3 )(1-2x) âm khi x thuộc ?
A. B. C. D.
Các bước xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất:
B1: Tìm nghiệm của từng nhị thức bậc nhất có trong biểu thức; xác định x để biểu thức không xác định(nếu có).
B2: Lập bảng xét dấu chung cho tất cả các nhị thức bậc nhất có trong biểu thức.
Nội dung bảng gồm:
+ Dòng đầu tiên: sắp xếp các nghiệm theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải.
+ Các dòng tiếp theo: xét dấu của từng nhị thức bậc nhất.
+ Dòng cuối: dấu của biểu thức( nhân dấu của các nhị thức bậc nhất thành phần).
B3: Kết luận.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy,Cô và các em học sinh!
Câu 1: Nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn là:
A. B. C. D.
Câu 2: Trong các hàm số sau hàm nào là hàm số bậc nhất ?
A. B. C. D.
Câu 3: Dạng tổng quát của hàm số bậc nhất là:
Vế phải của hàm số là biểu thức dạng f(x) = ax + b. Hãy cho biết biểu thức này là tổng của bao nhiêu hạng tử; bậc cao nhất của x bằng bao nhiêu?
Ví dụ 1: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là nhị thức bậc nhất? Hãy xác định các hệ số và nghiệm của nhị thức đó?
Nghiệm
X
X
X
-2
1/2
3
4
-5
0
Không phải
Không phải
Nghiệm
Bên phải nghiệm
Bên trái nghiệm
f(x) trái dấu với a
f(x) cùng dấu với a
Minh họa bằng đồ thị
+
+
-b/a
0
x
y
y = ax +b
(a > 0)
-
-
Các bước xét dấu nhị thức bậc nhất f(x) = ax+b
Ví dụ 2: Xét dấu các nhị thức: a) f(x) =-3x+6
b) g(x)=2x-5
c) h(x) = -x-3
B1. Tìm nghiệm của nhị thức (giải phương trình f(x) = 0)
B3. Lập bảng xét dấu của f(x) theo câu:Ph?i - cu`ng; Trỏi - khác.
B4. Kết luận về dấu của f(x).
B2. Xột d?u h? s? a.
CỦNG CỐ
Câu 1: trong các biểu thức sau biể thức nào không phải là nhị thức bậc nhất?
A. B.
C. D.
Câu 2. Nhị thức f(x)= 2x – 3 dương trong khoảng
A. B. C. D.
Câu 3. Biểu thức f(x)= (x – 3 )(1-2x) âm khi x thuộc ?
A. B. C. D.
Các bước xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất:
B1: Tìm nghiệm của từng nhị thức bậc nhất có trong biểu thức; xác định x để biểu thức không xác định(nếu có).
B2: Lập bảng xét dấu chung cho tất cả các nhị thức bậc nhất có trong biểu thức.
Nội dung bảng gồm:
+ Dòng đầu tiên: sắp xếp các nghiệm theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải.
+ Các dòng tiếp theo: xét dấu của từng nhị thức bậc nhất.
+ Dòng cuối: dấu của biểu thức( nhân dấu của các nhị thức bậc nhất thành phần).
B3: Kết luận.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy,Cô và các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: thân thị huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)