Chương IV. §2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thái Hoàn |
Ngày 22/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Hình nón - Hình nón cụt - Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Th?c hi?n :Nhúm toỏn
Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm,
diện tích xung quanh bằng 352 cm2.
Khi đó chiều cao của hình trụ xấp xỉ là:
A. 3,2 cm B. 4,6 cm
C. 1,8 cm D. 8,01 cm
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy phát biểu công thức tính diện tích xunhg quanh của hình trụ. Vận dụng để giải bài tập 4(SGK/110)
Hình nón - hình nón cụt.
Diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt
Tiết 60. Đ2
Cái quạt
Hoa tai
Gối tựa đầu ( của ghế trên xe ô-tô)
1.Hình nón:
Khi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được một hình nón.
* Cạnh OC quét nên đáy của hình nón, là một hình tròn tâm O
* Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của AC là một đường sinh.
* A gọi là đỉnh và AO gọi là đường cao của hình nón.
?1
Chiếc nón (h.88) có dạng mặt xung quanh của một hình nón. Quan sát hình và cho biết, đâu là đường tròn đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình nón.
SGK/ 114)
Đường tròn đáy là: Vành nón.
Mặt xung quanh là: Bề mặt lá làm nên chiếc nón.
Đường sinh là: Những đường gân nón
2. Diện tích xung quanh hình nón:
Diện tích xung quanh của hình nón bằng diện tích của hình quạt tròn khai triển.
Hình 89
* Diện tích xung quanh của hình nón là:
Sxq = ?rl
Trong đó:
+) r : bán kính đáy của hình nón.
+) l: là đường sinh
* Diện tích toàn phần của hình nón ( tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy) là:
Stp = ?rl + ?r2
Ví dụ: Tính diện tích xung quanh của một hình nón có chiều cao h = 16 cm và bán kính đường tròn đáy r = 12 cm
Giải:
h2 + r2
=
=
Độ dài đường sinh của hình nón:
l =
Diện tích xung quanh của hình nón:
Sxq= ?rl = ?.12. 20 = 240 ? (cm2)
Đáp số: 240 ? (cm2)
20(cm)
3. Thể tích hình nón:
* Qua thực nghiệm, ta thấy:
Hình 90
* Thể tích hình nón:
Trong đó: V là thể tích.
+) r: bán kính đường tròn đáy.
+) h: Chiều cao
4. Hình nón cụt:
Khi cắt hình nón bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình nón là một hình tròn.
Phần hình nón nằm giữa mặt phẳng nói trên và mặt đáy được gọi là
hình nón cụt.
Hình 91: Đèn treo ở trần nhà khi bật sáng sẽ tạo nên một "cột sáng" có dạng một hình nón cụt
C
A
C’
5. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt:
h
l
r1
O1
S
O2
r2
* Diện tích xung quanh của hình nón cụt là:
Sxq = ?( r1 + r2).l
Trong đó:
+) Sxq: Diện tích xung quanh của hình nón cụt.
+) r1, r2: Các bán kính đường tròn đáy.
+) l: Đường sinh.
* Thể tích hình nón cụt là:
V = .?h(r12 + r22 + r1r2)
Trong đó:
+) V : Thể tích của hình nón cụt.
+) r1, r2: Các bán kính đường tròn đáy.
+) h: Là chiều cao.
Bài tập 18( SGK/Trg117)
Hình ABCD (95) khi quay quanh BC thì tạo ra:
A) Một hình trụ
B) Một hình nón.
C) Một hình nón cụt.
D) Hai hình nón.
E) Hai hình trụ.
Bài tập 19( SGK/Trg118)
Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là một hình quạt. Nếu bán kính hình quạt là 16 cm, số đo cung là 1200 thì độ dài đường sinh của hình nón là:
A) 16 cm.
B) 8 cm.
D) 4 cm.
Hướng dẫn về nhà: ( Chuẩn bị cho giờ học sau )
Học thuộc các khái niệm về hình nón, hình nón cụt, nắm vững các công tính tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón , hình nón cụt. Làm các bài tập 20, 21, 22 (SGK- Trg 118). Và các bài tập tương tự trong SBT.
HD: BT20 (SGK- Trg 118)
Bài 20( SGK/Trg118)
Hãy điền đủ vào các ô trống ở bảng sau ( Hình 96)
Bán kính đáy r (cm)
Đường kính đáy d (cm)
Chiều cao h (cm)
Độ dài đường sinh l (cm)
Thể tích V (cm3)
20
5
10
Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm,
diện tích xung quanh bằng 352 cm2.
Khi đó chiều cao của hình trụ xấp xỉ là:
A. 3,2 cm B. 4,6 cm
C. 1,8 cm D. 8,01 cm
Kiểm tra bài cũ:
Em hãy phát biểu công thức tính diện tích xunhg quanh của hình trụ. Vận dụng để giải bài tập 4(SGK/110)
Hình nón - hình nón cụt.
Diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt
Tiết 60. Đ2
Cái quạt
Hoa tai
Gối tựa đầu ( của ghế trên xe ô-tô)
1.Hình nón:
Khi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông OA cố định thì được một hình nón.
* Cạnh OC quét nên đáy của hình nón, là một hình tròn tâm O
* Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của AC là một đường sinh.
* A gọi là đỉnh và AO gọi là đường cao của hình nón.
?1
Chiếc nón (h.88) có dạng mặt xung quanh của một hình nón. Quan sát hình và cho biết, đâu là đường tròn đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình nón.
SGK/ 114)
Đường tròn đáy là: Vành nón.
Mặt xung quanh là: Bề mặt lá làm nên chiếc nón.
Đường sinh là: Những đường gân nón
2. Diện tích xung quanh hình nón:
Diện tích xung quanh của hình nón bằng diện tích của hình quạt tròn khai triển.
Hình 89
* Diện tích xung quanh của hình nón là:
Sxq = ?rl
Trong đó:
+) r : bán kính đáy của hình nón.
+) l: là đường sinh
* Diện tích toàn phần của hình nón ( tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy) là:
Stp = ?rl + ?r2
Ví dụ: Tính diện tích xung quanh của một hình nón có chiều cao h = 16 cm và bán kính đường tròn đáy r = 12 cm
Giải:
h2 + r2
=
=
Độ dài đường sinh của hình nón:
l =
Diện tích xung quanh của hình nón:
Sxq= ?rl = ?.12. 20 = 240 ? (cm2)
Đáp số: 240 ? (cm2)
20(cm)
3. Thể tích hình nón:
* Qua thực nghiệm, ta thấy:
Hình 90
* Thể tích hình nón:
Trong đó: V là thể tích.
+) r: bán kính đường tròn đáy.
+) h: Chiều cao
4. Hình nón cụt:
Khi cắt hình nón bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình nón là một hình tròn.
Phần hình nón nằm giữa mặt phẳng nói trên và mặt đáy được gọi là
hình nón cụt.
Hình 91: Đèn treo ở trần nhà khi bật sáng sẽ tạo nên một "cột sáng" có dạng một hình nón cụt
C
A
C’
5. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt:
h
l
r1
O1
S
O2
r2
* Diện tích xung quanh của hình nón cụt là:
Sxq = ?( r1 + r2).l
Trong đó:
+) Sxq: Diện tích xung quanh của hình nón cụt.
+) r1, r2: Các bán kính đường tròn đáy.
+) l: Đường sinh.
* Thể tích hình nón cụt là:
V = .?h(r12 + r22 + r1r2)
Trong đó:
+) V : Thể tích của hình nón cụt.
+) r1, r2: Các bán kính đường tròn đáy.
+) h: Là chiều cao.
Bài tập 18( SGK/Trg117)
Hình ABCD (95) khi quay quanh BC thì tạo ra:
A) Một hình trụ
B) Một hình nón.
C) Một hình nón cụt.
D) Hai hình nón.
E) Hai hình trụ.
Bài tập 19( SGK/Trg118)
Hình khai triển mặt xung quanh của một hình nón là một hình quạt. Nếu bán kính hình quạt là 16 cm, số đo cung là 1200 thì độ dài đường sinh của hình nón là:
A) 16 cm.
B) 8 cm.
D) 4 cm.
Hướng dẫn về nhà: ( Chuẩn bị cho giờ học sau )
Học thuộc các khái niệm về hình nón, hình nón cụt, nắm vững các công tính tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón , hình nón cụt. Làm các bài tập 20, 21, 22 (SGK- Trg 118). Và các bài tập tương tự trong SBT.
HD: BT20 (SGK- Trg 118)
Bài 20( SGK/Trg118)
Hãy điền đủ vào các ô trống ở bảng sau ( Hình 96)
Bán kính đáy r (cm)
Đường kính đáy d (cm)
Chiều cao h (cm)
Độ dài đường sinh l (cm)
Thể tích V (cm3)
20
5
10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thái Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)