Chương IV. §2. Cộng, trừ và nhân số phức
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà |
Ngày 09/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Cộng, trừ và nhân số phức thuộc Giải tích 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Mai Sơn - Mai Sơn – Sơn La
Trang bìa
Trang bìa:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA TRƯỜNG THPT TÔ HIỆU Kiểm tra bài cũ
Câu 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy chọn các từ thích hợp điền vào chỗ còn trống trong các câu sau:
) Biểu thức dạng (1) ||a bi|| được gọi là số phức, trong đó a,b thuộc R, (2) ||latex(i^2)|| = - 1 ) a được gọi là (3)||phần thực||; b là (4)||phần ảo ||của số phức ) Hai số phức là (5) ||bằng nhau ||nếu phần thực và phần ảo tương ứng bằng nhau ) Số phức 0 bi được gọi là (6) ||số thuần ảo|| ) |a bi| = ||latex(sqrt(a^2 b^2))|| (7) ) a - bi là số phức (8) ||liên hợp ||của số phức a bi Câu 2: KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho hai đa thức: A = 3 - 2x và B = -1 x. Hãy tính: A B, A - B, A.B Ta có: ( 3 - 2x) ( -1 x) = [3 ( - 1)] [- 2 1]x = 2 - x ( 3 - 2x) ( -1 x) = [3 - ( - 1)] [- 2 - 1]x = 4 - 3x latex(( 3 - 2x).( -1 x) = -3 3x 2x - 2x^2) Đầu bài:
Phép cộng và phép trừ
Quy tắc: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
Theo quy tắc cộng, trừ đa thức (coi i là biến), hãy tính: (3 - 2i) (-1 i) = (3 - 2i) - (-1 i) = [ 3 (- 1)] (- 2 1)i = 2 - i [ 3 - (- 1)] (- 2 - 1)i = 4 - 3i Hãy nêu quy tắc cộng và trừ số phức? Phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo quy tắc cộng và trừ hai đa thức Tổng quát: Ví dụ: HOẠT ĐỘNG NHÓM
Ví dụ: Thực hiện các phép tính sau a. (2 - 3i) (- 4 i) b. 2i - (-2 2i) c. 5 ( - 5 3i) d. (2 - 3i) - (- 4 i) GIẢI Ta có: a. (2 - 3i) ( - 4 i) = [2 ( - 4)] ( - 3 1)i = - 2 - 2i b. 2i - ( - 2 2i) = 2i 2 - 2i = 2 c. 5 ( - 5 3i) = 5 - 5 3i = 3i d. (2 - 3i) - (- 4 i) = [2 - (-4)] (- 3 - 1)i = 6 - 4i Phép nhân
Quy tắc: PHÉP NHÂN
Hãy thực hiện phép nhân (3 - 2i)( - 1 i) (coi i là biến và latex(i^2) = -1 ) latex((3 - 2i)( - 1 i) = 3.(- 1) 3i 2i - 2i^2) = - 3 5i 2 = -1 5i Hãy nêu quy tắc nhân hai số phức? Phép nhân hai số phức được thực hiện theo quy tắc nhân đa thức rồi thay latex(i^2)=-1 trong kết quả nhận được. Tổng quát: Chú ý: Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực ? Hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số phức Ví dụ: PHÉP NHÂN
Ví dụ: Thực hiện các phép tính sau a. (2 - 3i)(5 7i) b. -3i(2 - i) c. (-2 i) i(1 - i) GIẢI a. (2 - 3i)(5 7i) = 10 14i - 15i - latex(21i^2) = 10 - i 21 = 31 - i b. -3i(2 - i) = -6i latex(3i^2) = -3 - 6i c. latex((-2 i) i(1 - i) = (-2 i) (i - i^2)= (-2 i) (1 i) = -1 2i Luyện tập, củng cố
Thể lệ phần thi: THỂ LỆ PHẦN THI TIẾP SỨC
Lập 2 đội chơi, mỗi đội 3 học sinh đứng thành hàng ngang, giáo viên phát cho mỗi đội các thẻ đáp án. Đội 1 thực hiện gắn các thẻ đáp án đúng vào bảng 1, đội 2 thực hiện gắn các thẻ đáp án đúng vào bảng 2, mỗi thành viên trong đội chỉ được gắn 1 đáp án vào bảng trong 1 lần lên và quay về thì thành viên tiếp theo lại lên (thành viên lên sau có thể sửa kết quả cho thành viên lên trước) quá trình diễn ra trong 3 phút Khi giáo viên hô “bắt đầu”, thì tính thời gian. Đội nào xong trước, đúng, đủ và đẹp thì thắng(Một phần quà hấp dẫn sẽ dành cho đội thắng). Học sinh còn lại trong lớp cùng với giáo viên làm trọng tài, kiểm tra các đội làm đúng không qua phiếu học tập. THỂ LỆ PHẦN THI "TIẾP SỨC" Thi tiếp sức: THI TIẾP SỨC
Hãy điền vào chỗ trống để được kết quả đúng:
(3 2i) - (3 - 2i)= ||4i|| 3 (-2 2i) = ||1 2i|| 3i - (-2 2i) = ||2 i|| (3 2i)(3 - 2i) = ||13|| latex(i^3) = ||-i|| latex(( 1 2i)^2) = ||- 3 4i|| Hãy điền vào chỗ trống để được kết quả đúng
(4 - 3i) (4 3i)= ||8|| 5 - (- 1 - 2i) = ||6 2i|| 2i ( -1 - 2i) = ||- 1|| (4 - 3i)(4 3i) = ||25|| latex(i^4) = ||1|| latex((2 - i)^2 = || 3 - 4i|| ĐỘI 1 ĐỘI 2 Củng cố, dặn dò: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ Tính: latex((2 3i)^3) latex((2 3i)^3 = [( 2 3i)( 2 3i)](2 3i) = ... (Hoặc có thể sử dụng hằng đẳng thức latex((a b)^3) để khai triển Chú ý: latex(i^3 = -i; i^2 =-1)) QUA BÀI HỌC Nắm vững các phép toán cộng, trừ, nhân số phức Tính toán thành thạo các phép cộng, trừ, nhân số phức Làm các bài tập trong SGK trang 135, 136 Kết thúc:
Trắc nghiệm:
Số nào trong các số sau là số thực?
latex((sqrt(3) 2i) - sqrt(3) 2i))
latex((1 i.sqrt(3))
latex((2 - i.sqrt(5)) (2 i.sqrt(5))
latex((1 -i.sqrt(3))
Thực hiện phép tính: latex(i^2011) = .............
i
-i
1
-1
TL 2: AI LÀ NGƯỜI GIỎI NHẤT
Ai LÀ NGƯỜI GIỎI NHẤT
Trang bìa
Trang bìa:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO SƠN LA TRƯỜNG THPT TÔ HIỆU Kiểm tra bài cũ
Câu 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy chọn các từ thích hợp điền vào chỗ còn trống trong các câu sau:
) Biểu thức dạng (1) ||a bi|| được gọi là số phức, trong đó a,b thuộc R, (2) ||latex(i^2)|| = - 1 ) a được gọi là (3)||phần thực||; b là (4)||phần ảo ||của số phức ) Hai số phức là (5) ||bằng nhau ||nếu phần thực và phần ảo tương ứng bằng nhau ) Số phức 0 bi được gọi là (6) ||số thuần ảo|| ) |a bi| = ||latex(sqrt(a^2 b^2))|| (7) ) a - bi là số phức (8) ||liên hợp ||của số phức a bi Câu 2: KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho hai đa thức: A = 3 - 2x và B = -1 x. Hãy tính: A B, A - B, A.B Ta có: ( 3 - 2x) ( -1 x) = [3 ( - 1)] [- 2 1]x = 2 - x ( 3 - 2x) ( -1 x) = [3 - ( - 1)] [- 2 - 1]x = 4 - 3x latex(( 3 - 2x).( -1 x) = -3 3x 2x - 2x^2) Đầu bài:
Phép cộng và phép trừ
Quy tắc: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
Theo quy tắc cộng, trừ đa thức (coi i là biến), hãy tính: (3 - 2i) (-1 i) = (3 - 2i) - (-1 i) = [ 3 (- 1)] (- 2 1)i = 2 - i [ 3 - (- 1)] (- 2 - 1)i = 4 - 3i Hãy nêu quy tắc cộng và trừ số phức? Phép cộng và phép trừ hai số phức được thực hiện theo quy tắc cộng và trừ hai đa thức Tổng quát: Ví dụ: HOẠT ĐỘNG NHÓM
Ví dụ: Thực hiện các phép tính sau a. (2 - 3i) (- 4 i) b. 2i - (-2 2i) c. 5 ( - 5 3i) d. (2 - 3i) - (- 4 i) GIẢI Ta có: a. (2 - 3i) ( - 4 i) = [2 ( - 4)] ( - 3 1)i = - 2 - 2i b. 2i - ( - 2 2i) = 2i 2 - 2i = 2 c. 5 ( - 5 3i) = 5 - 5 3i = 3i d. (2 - 3i) - (- 4 i) = [2 - (-4)] (- 3 - 1)i = 6 - 4i Phép nhân
Quy tắc: PHÉP NHÂN
Hãy thực hiện phép nhân (3 - 2i)( - 1 i) (coi i là biến và latex(i^2) = -1 ) latex((3 - 2i)( - 1 i) = 3.(- 1) 3i 2i - 2i^2) = - 3 5i 2 = -1 5i Hãy nêu quy tắc nhân hai số phức? Phép nhân hai số phức được thực hiện theo quy tắc nhân đa thức rồi thay latex(i^2)=-1 trong kết quả nhận được. Tổng quát: Chú ý: Phép cộng và phép nhân các số phức có tất cả các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực ? Hãy nêu các tính chất của phép cộng và phép nhân số phức Ví dụ: PHÉP NHÂN
Ví dụ: Thực hiện các phép tính sau a. (2 - 3i)(5 7i) b. -3i(2 - i) c. (-2 i) i(1 - i) GIẢI a. (2 - 3i)(5 7i) = 10 14i - 15i - latex(21i^2) = 10 - i 21 = 31 - i b. -3i(2 - i) = -6i latex(3i^2) = -3 - 6i c. latex((-2 i) i(1 - i) = (-2 i) (i - i^2)= (-2 i) (1 i) = -1 2i Luyện tập, củng cố
Thể lệ phần thi: THỂ LỆ PHẦN THI TIẾP SỨC
Lập 2 đội chơi, mỗi đội 3 học sinh đứng thành hàng ngang, giáo viên phát cho mỗi đội các thẻ đáp án. Đội 1 thực hiện gắn các thẻ đáp án đúng vào bảng 1, đội 2 thực hiện gắn các thẻ đáp án đúng vào bảng 2, mỗi thành viên trong đội chỉ được gắn 1 đáp án vào bảng trong 1 lần lên và quay về thì thành viên tiếp theo lại lên (thành viên lên sau có thể sửa kết quả cho thành viên lên trước) quá trình diễn ra trong 3 phút Khi giáo viên hô “bắt đầu”, thì tính thời gian. Đội nào xong trước, đúng, đủ và đẹp thì thắng(Một phần quà hấp dẫn sẽ dành cho đội thắng). Học sinh còn lại trong lớp cùng với giáo viên làm trọng tài, kiểm tra các đội làm đúng không qua phiếu học tập. THỂ LỆ PHẦN THI "TIẾP SỨC" Thi tiếp sức: THI TIẾP SỨC
Hãy điền vào chỗ trống để được kết quả đúng:
(3 2i) - (3 - 2i)= ||4i|| 3 (-2 2i) = ||1 2i|| 3i - (-2 2i) = ||2 i|| (3 2i)(3 - 2i) = ||13|| latex(i^3) = ||-i|| latex(( 1 2i)^2) = ||- 3 4i|| Hãy điền vào chỗ trống để được kết quả đúng
(4 - 3i) (4 3i)= ||8|| 5 - (- 1 - 2i) = ||6 2i|| 2i ( -1 - 2i) = ||- 1|| (4 - 3i)(4 3i) = ||25|| latex(i^4) = ||1|| latex((2 - i)^2 = || 3 - 4i|| ĐỘI 1 ĐỘI 2 Củng cố, dặn dò: CỦNG CỐ - DẶN DÒ
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ Tính: latex((2 3i)^3) latex((2 3i)^3 = [( 2 3i)( 2 3i)](2 3i) = ... (Hoặc có thể sử dụng hằng đẳng thức latex((a b)^3) để khai triển Chú ý: latex(i^3 = -i; i^2 =-1)) QUA BÀI HỌC Nắm vững các phép toán cộng, trừ, nhân số phức Tính toán thành thạo các phép cộng, trừ, nhân số phức Làm các bài tập trong SGK trang 135, 136 Kết thúc:
Trắc nghiệm:
Số nào trong các số sau là số thực?
latex((sqrt(3) 2i) - sqrt(3) 2i))
latex((1 i.sqrt(3))
latex((2 - i.sqrt(5)) (2 i.sqrt(5))
latex((1 -i.sqrt(3))
Thực hiện phép tính: latex(i^2011) = .............
i
-i
1
-1
TL 2: AI LÀ NGƯỜI GIỎI NHẤT
Ai LÀ NGƯỜI GIỎI NHẤT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)