Chương IV. §2. Cộng, trừ và nhân số phức
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Tuấn |
Ngày 09/05/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §2. Cộng, trừ và nhân số phức thuộc Giải tích 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
1. Thế nào là hai số phức bằng nhau ?
Trả Lời:
1. Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng
tương ứng bằng nhau
Bài 2: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN HAI SỐ PHỨC
1. PHÉP CỘNG VÀ TRỪ HAI SỐ PHỨC
Tiết PPCT: 63
Các ví dụ
2. PHÉP NHÂN HAI SỐ PHỨC
Các ví dụ
Chú ý:
3. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
HĐ1:Theo quy tắc cộng, trừ
đa thức (coi i là biến), hãy tính :
a) (3+2i) + (5+8i)
b) (7+5i) – (4+3i)
(3+2i) + (5+8i) = 8+10i
(7+5i) – (4+3i) = 3+2i
Bài 2:CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN HAI SỐ PHỨC
1. Phép cộng và phép trừ:
Kết quả
Ví du 1:Tính
Phát biểu quy tắc cộng và trừ hai số phức ?
Tổng quát:
(a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d)i
(a + bi) - (c + di) = (a - c) + (b - d)i
Quy tắc: Để cộng ( hoặc trừ) hai số phức ta cộng (hoặc trừ ) hai phần thực và hai phần ảo của chúng
1. Phép cộng và phép trừ:
Bài 2: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN HAI SỐ PHỨC
(a + bi)+(c + di)=(a + c)+(b + d)i
(a + bi)- (c + di)=(a - c)+(b - d)i
Ví du 2:
Lời giải
Mở rộng
HĐ2:Theo quy tắc nhân đa thức với chú ý: i2=-1
hãy tính : (3+2i)(2+3i) ?
(3+2i)(2+3i) = 6 + 9i + 4i + 6i2
= 0 + 13i = 13i
Bài 2: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN HAI SỐ PHỨC
2. Phép nhân hai số phức:
Kết quả
Ví du 3: Tính
Tổng quát:
(a + bi) (c + di) = ac + adi + bci + bdi2
= ac + adi + bci – bd
(a + bi) (c + di) = (ac - bd) + (ad + bc)i
Bài 2:CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN HAI SỐ PHỨC
2. Phép nhân hai số phức:
(a + bi) (c + di) = (ac - bd) + (ad + bc)i
Ví du 4:Tính
Ví du 5:
(a + bi)+(c + di)=(a + c)+(b + d)i
(a + bi)- (c + di)=(a - c)+(b - d)i
1. Phép cộng và phép trừ:
1.Tính : P= (3 + 4i) + (1 - 2i)(5 + 2i)
a) 6 + 8i
b) 6 - 8i
c) 12 -4i
3. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
d) Kết quả khác
2. Số nào trong các số sau là số thực
3. Trong các số sau, số nào là số thuần ảo
a)
c)
5. Hãy nối một dòng ở cột 1 với một dòng ở cột 2 để được kết quả đúng
3. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Veà nhaø hoïc baøi, xem laïi caùc ví duï vaø laøm caùc baøi taäp SGK trang 135, 136.
CỦNG CỐ
1. Nhắc lại quy tắc cộng và trừ hai số phức?
(a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d)i
(a + bi) - (c + di) = (a - c) + (b - d)i
2. Nhắc lại quy tắc nhân hai số phức ?
(a + bi) (c + di) = (ac - bd) + (ad + bc)i
Quy tắc: Để cộng ( hoặc trừ) hai số phức ta cộng (hoặc trừ ) hai phần thực và hai phần ảo của chúng
Quy tắc: Nhân hai số phức giống như nhân hai đa thức,
chú ý thay i2 =-1
3. Phép cộng và phép nhân các số phức có các tính chất như thế nào ?
Phép cộng và phép nhân các số phức có các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực
QUÝ THẦY CÔ CÙNG
CÁC EM HỌC SINH
SỨC KHÕE, THÀNH ĐẠT
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
1. Thế nào là hai số phức bằng nhau ?
Trả Lời:
1. Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng
tương ứng bằng nhau
Bài 2: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN HAI SỐ PHỨC
1. PHÉP CỘNG VÀ TRỪ HAI SỐ PHỨC
Tiết PPCT: 63
Các ví dụ
2. PHÉP NHÂN HAI SỐ PHỨC
Các ví dụ
Chú ý:
3. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
HĐ1:Theo quy tắc cộng, trừ
đa thức (coi i là biến), hãy tính :
a) (3+2i) + (5+8i)
b) (7+5i) – (4+3i)
(3+2i) + (5+8i) = 8+10i
(7+5i) – (4+3i) = 3+2i
Bài 2:CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN HAI SỐ PHỨC
1. Phép cộng và phép trừ:
Kết quả
Ví du 1:Tính
Phát biểu quy tắc cộng và trừ hai số phức ?
Tổng quát:
(a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d)i
(a + bi) - (c + di) = (a - c) + (b - d)i
Quy tắc: Để cộng ( hoặc trừ) hai số phức ta cộng (hoặc trừ ) hai phần thực và hai phần ảo của chúng
1. Phép cộng và phép trừ:
Bài 2: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN HAI SỐ PHỨC
(a + bi)+(c + di)=(a + c)+(b + d)i
(a + bi)- (c + di)=(a - c)+(b - d)i
Ví du 2:
Lời giải
Mở rộng
HĐ2:Theo quy tắc nhân đa thức với chú ý: i2=-1
hãy tính : (3+2i)(2+3i) ?
(3+2i)(2+3i) = 6 + 9i + 4i + 6i2
= 0 + 13i = 13i
Bài 2: CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN HAI SỐ PHỨC
2. Phép nhân hai số phức:
Kết quả
Ví du 3: Tính
Tổng quát:
(a + bi) (c + di) = ac + adi + bci + bdi2
= ac + adi + bci – bd
(a + bi) (c + di) = (ac - bd) + (ad + bc)i
Bài 2:CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN HAI SỐ PHỨC
2. Phép nhân hai số phức:
(a + bi) (c + di) = (ac - bd) + (ad + bc)i
Ví du 4:Tính
Ví du 5:
(a + bi)+(c + di)=(a + c)+(b + d)i
(a + bi)- (c + di)=(a - c)+(b - d)i
1. Phép cộng và phép trừ:
1.Tính : P= (3 + 4i) + (1 - 2i)(5 + 2i)
a) 6 + 8i
b) 6 - 8i
c) 12 -4i
3. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
d) Kết quả khác
2. Số nào trong các số sau là số thực
3. Trong các số sau, số nào là số thuần ảo
a)
c)
5. Hãy nối một dòng ở cột 1 với một dòng ở cột 2 để được kết quả đúng
3. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Veà nhaø hoïc baøi, xem laïi caùc ví duï vaø laøm caùc baøi taäp SGK trang 135, 136.
CỦNG CỐ
1. Nhắc lại quy tắc cộng và trừ hai số phức?
(a + bi) + (c + di) = (a + c) + (b + d)i
(a + bi) - (c + di) = (a - c) + (b - d)i
2. Nhắc lại quy tắc nhân hai số phức ?
(a + bi) (c + di) = (ac - bd) + (ad + bc)i
Quy tắc: Để cộng ( hoặc trừ) hai số phức ta cộng (hoặc trừ ) hai phần thực và hai phần ảo của chúng
Quy tắc: Nhân hai số phức giống như nhân hai đa thức,
chú ý thay i2 =-1
3. Phép cộng và phép nhân các số phức có các tính chất như thế nào ?
Phép cộng và phép nhân các số phức có các tính chất của phép cộng và phép nhân các số thực
QUÝ THẦY CÔ CÙNG
CÁC EM HỌC SINH
SỨC KHÕE, THÀNH ĐẠT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)