Chương IV. §1. Số phức
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Chung |
Ngày 09/05/2019 |
92
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Số phức thuộc Giải tích 12
Nội dung tài liệu:
Chuong IV - S? PH?C
SỐ PHỨC
CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
PHÉP CHIA SỐ PHỨC
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC
G. CARDANO ( 1501 - 1576 )
Tiết 57: §1. SỐ PHỨC
? Phương trình x2+1=0 có nghiệm không ?
2. Định nghĩa số phức
Một biểu thức có dạng a+bi, trong đó a, b là các số thực, i2=-1 được gọi là một số phức.
Đối với số phức z=a+bi, ta nói a là phần thực, b là phần ảo của z.
Tập hợp các số phức kí hiệu là C
Ví dụ: Các số sau là những số phức
Ti?t 57: 1. S? PH?C
Ti?t 57: 1. S? PH?C
Hai số phức được gọi là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng bằng nhau
a+bi=c+di a=c và b=e.
Ví dụ 2: Tìm các số thực x và y biết:
( 2x+1)+(3y-2)i=(x+2)+(y+4)I
Giải: Từ định nghĩa hai số phức bằng nhau, ta có: 2x+1= x+2 và 3y-2=y+4.
Vậy x=1 và y=3
Ti?t 57: 1. S? PH?C
Chú ý:
Mỗi số thực a được coi là một số phức với phần ảo bằng 0: a=a+0i. Như vậy, mỗi số thực cung là một số phức. Ta có .
Số phức 0+bi được gọi là số thuần ảo và viết đơn giản là bi. Số i được gọi là đơn vị ảo.
Điểm M(a; b) trong một hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức z=a+bi
Ti?t 57: 1. S? PH?C
Ti?t 57: 1. S? PH?C
Ví dụ 3:
Điểm A biểu diễn số phức 3+2i .
Điểm B biểu diễn số phức 2-3i .
Điểm C biểu diễn số phức -2-2i .
Giả sử số phức z=a+bi được biểu diễn bởi điểm M(a; b) trên mp tọa độ.
Đô dài vectơ được gọi là môđun của số phức z và kí hiệu là |z|.
Ti?t 57: 1. S? PH?C
Cho số phức z=a+bi. Ta gọi a-bi la số phức liên hợp của z và kí hiệu
Ti?t 57: 1. S? PH?C
Củng cố, giải bài tập
Hãy cố gắng học thật giỏi môn Toán nhé.
SỐ PHỨC
CỘNG, TRỪ VÀ NHÂN SỐ PHỨC
PHÉP CHIA SỐ PHỨC
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI VỚI HỆ SỐ THỰC
G. CARDANO ( 1501 - 1576 )
Tiết 57: §1. SỐ PHỨC
? Phương trình x2+1=0 có nghiệm không ?
2. Định nghĩa số phức
Một biểu thức có dạng a+bi, trong đó a, b là các số thực, i2=-1 được gọi là một số phức.
Đối với số phức z=a+bi, ta nói a là phần thực, b là phần ảo của z.
Tập hợp các số phức kí hiệu là C
Ví dụ: Các số sau là những số phức
Ti?t 57: 1. S? PH?C
Ti?t 57: 1. S? PH?C
Hai số phức được gọi là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo của chúng bằng nhau
a+bi=c+di a=c và b=e.
Ví dụ 2: Tìm các số thực x và y biết:
( 2x+1)+(3y-2)i=(x+2)+(y+4)I
Giải: Từ định nghĩa hai số phức bằng nhau, ta có: 2x+1= x+2 và 3y-2=y+4.
Vậy x=1 và y=3
Ti?t 57: 1. S? PH?C
Chú ý:
Mỗi số thực a được coi là một số phức với phần ảo bằng 0: a=a+0i. Như vậy, mỗi số thực cung là một số phức. Ta có .
Số phức 0+bi được gọi là số thuần ảo và viết đơn giản là bi. Số i được gọi là đơn vị ảo.
Điểm M(a; b) trong một hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức z=a+bi
Ti?t 57: 1. S? PH?C
Ti?t 57: 1. S? PH?C
Ví dụ 3:
Điểm A biểu diễn số phức 3+2i .
Điểm B biểu diễn số phức 2-3i .
Điểm C biểu diễn số phức -2-2i .
Giả sử số phức z=a+bi được biểu diễn bởi điểm M(a; b) trên mp tọa độ.
Đô dài vectơ được gọi là môđun của số phức z và kí hiệu là |z|.
Ti?t 57: 1. S? PH?C
Cho số phức z=a+bi. Ta gọi a-bi la số phức liên hợp của z và kí hiệu
Ti?t 57: 1. S? PH?C
Củng cố, giải bài tập
Hãy cố gắng học thật giỏi môn Toán nhé.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)