Chương IV. §1. Số phức
Chia sẻ bởi Lê Đào Phong |
Ngày 09/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Số phức thuộc Giải tích 12
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Nguyễn Hữu Thọ
Lớp 12C7
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
Giáo viên: Lê Đào Phong
Cách trình chiếu giáo án
Ấn nút Enter để xuất hiện hiệu ứng tiếp theo.
Khi vào bài mới, ấn nút Enter để xuất hiện từng mục, ấn vào tiêu đề mục để trình chiếu nội dung mục đó,mỗi mục là 1 slide,trình chiếu hết slide ấn nút trở về ở góc dưới bên phải slide.
Sau khi trình chiếu xong đến hết mục 6, ấn Enter để tóm tắt bài học.
D?ng a + bi
Gọi i là nghiệm phương trình
i2 = -1
Đặt vấn đề
a + bi
a + bi = c + di
1. Số i:
2. Định nghĩa số phức:
3. Số phức bằng nhau:
5. Môđun của số phức:
6. Số phức liên hợp:
4. Biểu diễn hình học của số phức:
Biểu thức dạng
được gọi là một số phức
Tập hợp các số phức kí hiệu là
Phần thực
Phần ảo
a + bi
Ví dụ: Tìm phần thực và phần ảo của các số phức sau:
2. Định nghĩa số phức:
có thể viết
có thể viết
Số phức có phần thực là 2 và phần ảo là 3 được viết như thế nào?
a + bi = c + di
Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo tương ứng của chúng bằng nhau
Ví dụ: Tìm số thực m,n sao cho :
a
c
=
b
d
=
(2m +n) + (2m+n+1)i = (m -2n+3)+(2n -m)i
Chú ý:
Cho số thực a, ta viết: a = a + 0i
Vậy mỗi số thực cũng là một số phức
Số phức 0 + bi = bi gọi là số thuần ảo
0 + 1i = i gọi là đơn vị ảo
3. Số phức bằng nhau:
=
?
a
b
M
0
Điểm A biểu diễn số phức 3 + 2i
Điểm B biểu diễn số phức 2 - 3i
Điểm C biểu diễn số phức -3 -2i
Điểm D biểu diễn số phức
Các điểm biểu diễn số thuần ảo nằm ở đâu trên mặt phẳng tọa độ?
4. Biểu diễn hình học của số phức:
Các điểm biểu diễn số thực nằm ở đâu trên mặt phẳng tọa độ?
Điểm E biểu diễn số phức 3i
Gốc tọa độ O là biểu diễn của số phức nào?
Số phức 0 + 0i = 0
2
2
Xác định điểm M biểu diễn số phức 3 + 4i
Tổng quát
Tọa độ điểm M biểu diễn số phức a + bi
a
b
M
Độ dài của vectơ
được gọi là môđun của số phức z và kí hiệu là |z|
hay
Ví dụ:
Số phức nào có môđun bằng 0?
Cho số phức z = a + bi được biểu diễn bởi điểm M(a;b) trong mặt tọa độ.
Vậy
5. Môđun của số phức:
a
b
M(z = a + bi)
Cho số phức z = a + bi. Ta gọi a – bi là số phức liên hợp của z và kí hiệu là
-b
6. Số phức liên hợp:
z = a + bi.
Cho số phức
a) Hãy tính
và
b) Hãy tính
và
Vậy:
Em hãy nhận xét về vị trí của M và M’ trên mặt phẳng tọa độ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Ph?n th?c v ph?n ?o c?a s? ph?c z = 2 - 5i l
a/ Ph?n th?c 2 v ph?n ?o 5
b/ Ph?n th?c - 2 v ph?n ?o 5
c/ Ph?n th?c 2 v ph?n ?o -5
d/ Ph?n th?c -2 v ph?n ?o -5
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2:
Mơdun c?a s? ph?c z = 3 + 4i l
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3: S? ph?c no sau dy cĩ di?m bi?u di?n n?m trn tr?c hồnh:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4: S? ph?c no sau dy l s? ph?c lin h?p c?a s? ph?c z = 1 - i
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Tìm số phức z ,biết:|z| = 5 và phần thực của z bằng hai lần phần ảo của nó.
Tìm số phức z ,biết:
|z| = 2 và z là số thuần ảo
Lớp 12C7
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh
Giáo viên: Lê Đào Phong
Cách trình chiếu giáo án
Ấn nút Enter để xuất hiện hiệu ứng tiếp theo.
Khi vào bài mới, ấn nút Enter để xuất hiện từng mục, ấn vào tiêu đề mục để trình chiếu nội dung mục đó,mỗi mục là 1 slide,trình chiếu hết slide ấn nút trở về ở góc dưới bên phải slide.
Sau khi trình chiếu xong đến hết mục 6, ấn Enter để tóm tắt bài học.
D?ng a + bi
Gọi i là nghiệm phương trình
i2 = -1
Đặt vấn đề
a + bi
a + bi = c + di
1. Số i:
2. Định nghĩa số phức:
3. Số phức bằng nhau:
5. Môđun của số phức:
6. Số phức liên hợp:
4. Biểu diễn hình học của số phức:
Biểu thức dạng
được gọi là một số phức
Tập hợp các số phức kí hiệu là
Phần thực
Phần ảo
a + bi
Ví dụ: Tìm phần thực và phần ảo của các số phức sau:
2. Định nghĩa số phức:
có thể viết
có thể viết
Số phức có phần thực là 2 và phần ảo là 3 được viết như thế nào?
a + bi = c + di
Hai số phức là bằng nhau nếu phần thực và phần ảo tương ứng của chúng bằng nhau
Ví dụ: Tìm số thực m,n sao cho :
a
c
=
b
d
=
(2m +n) + (2m+n+1)i = (m -2n+3)+(2n -m)i
Chú ý:
Cho số thực a, ta viết: a = a + 0i
Vậy mỗi số thực cũng là một số phức
Số phức 0 + bi = bi gọi là số thuần ảo
0 + 1i = i gọi là đơn vị ảo
3. Số phức bằng nhau:
=
?
a
b
M
0
Điểm A biểu diễn số phức 3 + 2i
Điểm B biểu diễn số phức 2 - 3i
Điểm C biểu diễn số phức -3 -2i
Điểm D biểu diễn số phức
Các điểm biểu diễn số thuần ảo nằm ở đâu trên mặt phẳng tọa độ?
4. Biểu diễn hình học của số phức:
Các điểm biểu diễn số thực nằm ở đâu trên mặt phẳng tọa độ?
Điểm E biểu diễn số phức 3i
Gốc tọa độ O là biểu diễn của số phức nào?
Số phức 0 + 0i = 0
2
2
Xác định điểm M biểu diễn số phức 3 + 4i
Tổng quát
Tọa độ điểm M biểu diễn số phức a + bi
a
b
M
Độ dài của vectơ
được gọi là môđun của số phức z và kí hiệu là |z|
hay
Ví dụ:
Số phức nào có môđun bằng 0?
Cho số phức z = a + bi được biểu diễn bởi điểm M(a;b) trong mặt tọa độ.
Vậy
5. Môđun của số phức:
a
b
M(z = a + bi)
Cho số phức z = a + bi. Ta gọi a – bi là số phức liên hợp của z và kí hiệu là
-b
6. Số phức liên hợp:
z = a + bi.
Cho số phức
a) Hãy tính
và
b) Hãy tính
và
Vậy:
Em hãy nhận xét về vị trí của M và M’ trên mặt phẳng tọa độ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Ph?n th?c v ph?n ?o c?a s? ph?c z = 2 - 5i l
a/ Ph?n th?c 2 v ph?n ?o 5
b/ Ph?n th?c - 2 v ph?n ?o 5
c/ Ph?n th?c 2 v ph?n ?o -5
d/ Ph?n th?c -2 v ph?n ?o -5
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 2:
Mơdun c?a s? ph?c z = 3 + 4i l
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 3: S? ph?c no sau dy cĩ di?m bi?u di?n n?m trn tr?c hồnh:
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 4: S? ph?c no sau dy l s? ph?c lin h?p c?a s? ph?c z = 1 - i
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Tìm số phức z ,biết:|z| = 5 và phần thực của z bằng hai lần phần ảo của nó.
Tìm số phức z ,biết:
|z| = 2 và z là số thuần ảo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Đào Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)