Chương IV. §1. Số phức

Chia sẻ bởi Phạm Lê Duy | Ngày 09/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Số phức thuộc Giải tích 12

Nội dung tài liệu:





Giáo viên : TRẦN HỮU CHÍ
TRƯỜNG PTTH NGUYỄN ĐÁNG
TỔ TOÁN
SỐ PHỨC
1/ Số i
Nhận xét : pt

pt vô nghiệm .
Để pt có nghiệm , ta đưa vào khái niệm số i
Đn :
2/ Định nghĩa số phức
Số phức có dạng :
z = a + bi
a ; b
i gọi là đơn vị ảo .
Tập hợp các số phức ký hiệu là tập C .
Ví dụ :
1/

2/

3/ z = - 5

4/



Lưu ý
Với

nên

Nếu z = bi ( a = 0 ) được gọi là số thuần ảo .
3/Số phức bằng nhau
Cho :



Ví dụ: cho
z = x+2 + (2x-y)i
z’ = - 1 + 2yi
Tím x ; y để z = z’
Giải:
4/Biểu diễn số phức
Cho z = a + bi thì điểm M(a;b) được gọi là điểm biểu diễn của số phức z .
M
b
a
O
Ví dụ:hãy biểu diễn các số phức sau:
z1 = -3+4i ; z2 = 2 ; z3 = -3i .
Nhận xét gì các điểm biểu diễn ?
O
M2
M3
M1
5/ Mô-đun số phức

Cho z = a + bi thì modun của số z là :
Ví dụ : Tìm modun của :
z1= 3+4i ; z2 = ; z3= -4i
Giải:

6/số phức liên hợp
Cho z = a + bi thì số phức liên hợp của số z là:
= a – bi
Điểm biểu diễn của z và đối xứng qua Ox .
Ví dụ: tìm số phức liên hợp của :
z1 = 2 + 5i ; z2 = -1 -4i
z3 =
Giải:
= 2 - 5i
= - 1 + 4i

=
Ví dụ : cho z = - 6 + 8i .
1/ Tìm và . Nhận xét .
2/ Cmr : z = z


Giải
1/ = -6 – 8i . = -6 + 8i = z

2/
SỐ PHỨC
Định nghĩa số phức . Điểm biểu diễn số phức.
Số phức bằng nhau .
Modun của số phức .
Số phức liên hợp .
CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNGTRONG HỌC TẬP


HỌC - HỌC NỮA - HỌC MÃI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Lê Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)