Chương IV. §1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
Chia sẻ bởi Phạm Quang Quyết |
Ngày 22/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
BÀI DỰ THI
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Tiết : 58
1
Trong chương trình hình học lớp 8, các em đã làm quen với một số hình trong không gian, nhưng đó là các hình mà các mặt của chúng đều phẳng
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương
Hình chóp
Hình lăng trụ
Hình lăng trụ tam giác đều
Hình chóp cụt
2
Giới thiệu chung
Ở chương IV này ta làm quen với hình trụ, hình nón và hình cầu đó là những hình không gian có những mặt là mặt cong. Bài học đầu tiên của chương là “Hình Trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ”
Các em quan sát một số công trình kiến trúc được xây dựng dưới dạng hình trụ sau:
3
Giới thiệu chung
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của AB được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
Quan sát hình sau:
?1. Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình trụ. Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó?
Mô Hình
4
Hình 73
Hình 74
CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.
TIẾT 58: Bài 1: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
Quan sát hình sau:
Hãy cho biết IK và IL đâu là đường sinh, đâu không phải là đường sinh? Vì sao?
IL không phải là đường sinh
IK là đường sinh
5
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của AB được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
4
B1: Vẽ mặt đáy thư nhất của hình trụ là một hình e líp có tâm D
B2: Vẽ mặt xung quanh của hình trụ bằng cách vẽ hai đoạn thẳng song song và bằng nhau
Hường dẫn vẽ hình trụ
1. HÌNH TRỤ:
* AD và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
......
Bài tập 1( SGK/110): Hãy điền thêm các tên gọi vào ô trống
6
8
CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.
TIẾT 58: Bài 1: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
Bài tập 3( SGK/110): Quan sát ba hình dưới đây và chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của mỗi hình.
10cm
8cm
1cm
11 cm
7 cm
3 cm
a)
b)
c)
Hình 81
Trả lời
Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật.
7
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
Quan sát hình sau:
2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG
(SGK 108)
b
a
Hình a Mặt nước trong cốc có dạng hình tròn.
9
Hình 76
11
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG
(SGK)
?3. Quan sát H.77 và điền số thích hợp vào dấu “...” :
- Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi đáy của hình trụ và bằng: .............
- Diện tích hình chữ nhật: ..............................................
- Diện tích một đáy của hình trụ: ......................................
Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy (diện tích toàn phần) của hình trụ: ...............................................
H.77
3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ
Hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h, ta có
* Diện tích toàn phần:
* Diện tích xung quanh:
5 cm
10 cm
10 cm
A
B
5 cm
5 cm
r cm
r cm
r cm
h cm
h cm
12
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
Quan sát hình sau:
2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG
(SGK)
3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ
Hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h, ta có
* Diện tích toàn phần:
* Diện tích xung quanh:
4. THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
(S là diện tích đáy, h là chiều cao).
* Công thức tính thể tích hình trụ:
S
r
h
13
1. HÌNH TRỤ:
* AD và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG
(SGK)
3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ
Hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h, ta có
* Diện tích toàn phần:
* Diện tích xung quanh:
4. THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
(S là diện tích đáy, h là chiều cao).
* Công thức tính thể tích hình trụ:
Ví dụ: Các kích thước của một vòng bi cho trên hình 78. Hãy tính thể tích của vòng bi (phần giữa hai hình trụ)
Giải: Thể tính cần phải tính bằng hiệu các thể tích V2, V1 của hai hình trụ có cùng chiều cao h và bán kính các đường tròn đáy tương ứng là a, b.
Ta có:
14
CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.
TIẾT 58: Bài 1: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG
(SGK)
3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ
Hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h, ta có
* Diện tích toàn phần:
* Diện tích xung quanh:
4. THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
(S là diện tích đáy, h là chiều cao).
* Công thức tính thể tích hình trụ:
Bài tập 4 ( SGK/110) : Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2. Khi đó, chiều cao của hình trụ là:
(B) 4,6 cm
(A) 3,2 cm
Hãy chọn kết quả đúng ghi vào ô trống .
(C) 1,8 cm
(D) 8 cm
(E) Một kết quả khác
15
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG
(SGK)
3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ
Hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h, ta có
* Diện tích toàn phần:
* Diện tích xung quanh:
4. THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
(S là diện tích đáy, h là chiều cao).
* Công thức tính thể tích hình trụ:
Bài tập 5 (SGK -111): Điền đủ kết quả vào những ô trống của bảng sau:
2
HS hoạt động theo nhóm (để kết quả chứa )
16
CHƯƠNG IV: H
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Tiết : 58
1
Trong chương trình hình học lớp 8, các em đã làm quen với một số hình trong không gian, nhưng đó là các hình mà các mặt của chúng đều phẳng
Hình hộp chữ nhật
Hình lập phương
Hình chóp
Hình lăng trụ
Hình lăng trụ tam giác đều
Hình chóp cụt
2
Giới thiệu chung
Ở chương IV này ta làm quen với hình trụ, hình nón và hình cầu đó là những hình không gian có những mặt là mặt cong. Bài học đầu tiên của chương là “Hình Trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ”
Các em quan sát một số công trình kiến trúc được xây dựng dưới dạng hình trụ sau:
3
Giới thiệu chung
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của AB được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
Quan sát hình sau:
?1. Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình trụ. Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó?
Mô Hình
4
Hình 73
Hình 74
CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.
TIẾT 58: Bài 1: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
Quan sát hình sau:
Hãy cho biết IK và IL đâu là đường sinh, đâu không phải là đường sinh? Vì sao?
IL không phải là đường sinh
IK là đường sinh
5
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của AB được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
4
B1: Vẽ mặt đáy thư nhất của hình trụ là một hình e líp có tâm D
B2: Vẽ mặt xung quanh của hình trụ bằng cách vẽ hai đoạn thẳng song song và bằng nhau
Hường dẫn vẽ hình trụ
1. HÌNH TRỤ:
* AD và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
......
Bài tập 1( SGK/110): Hãy điền thêm các tên gọi vào ô trống
6
8
CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.
TIẾT 58: Bài 1: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
Bài tập 3( SGK/110): Quan sát ba hình dưới đây và chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của mỗi hình.
10cm
8cm
1cm
11 cm
7 cm
3 cm
a)
b)
c)
Hình 81
Trả lời
Khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng song song với với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật.
7
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
Quan sát hình sau:
2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG
(SGK 108)
b
a
Hình a Mặt nước trong cốc có dạng hình tròn.
9
Hình 76
11
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG
(SGK)
?3. Quan sát H.77 và điền số thích hợp vào dấu “...” :
- Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi đáy của hình trụ và bằng: .............
- Diện tích hình chữ nhật: ..............................................
- Diện tích một đáy của hình trụ: ......................................
Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy (diện tích toàn phần) của hình trụ: ...............................................
H.77
3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ
Hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h, ta có
* Diện tích toàn phần:
* Diện tích xung quanh:
5 cm
10 cm
10 cm
A
B
5 cm
5 cm
r cm
r cm
r cm
h cm
h cm
12
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
Quan sát hình sau:
2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG
(SGK)
3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ
Hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h, ta có
* Diện tích toàn phần:
* Diện tích xung quanh:
4. THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
(S là diện tích đáy, h là chiều cao).
* Công thức tính thể tích hình trụ:
S
r
h
13
1. HÌNH TRỤ:
* AD và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG
(SGK)
3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ
Hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h, ta có
* Diện tích toàn phần:
* Diện tích xung quanh:
4. THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
(S là diện tích đáy, h là chiều cao).
* Công thức tính thể tích hình trụ:
Ví dụ: Các kích thước của một vòng bi cho trên hình 78. Hãy tính thể tích của vòng bi (phần giữa hai hình trụ)
Giải: Thể tính cần phải tính bằng hiệu các thể tích V2, V1 của hai hình trụ có cùng chiều cao h và bán kính các đường tròn đáy tương ứng là a, b.
Ta có:
14
CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.
TIẾT 58: Bài 1: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG
(SGK)
3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ
Hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h, ta có
* Diện tích toàn phần:
* Diện tích xung quanh:
4. THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
(S là diện tích đáy, h là chiều cao).
* Công thức tính thể tích hình trụ:
Bài tập 4 ( SGK/110) : Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2. Khi đó, chiều cao của hình trụ là:
(B) 4,6 cm
(A) 3,2 cm
Hãy chọn kết quả đúng ghi vào ô trống .
(C) 1,8 cm
(D) 8 cm
(E) Một kết quả khác
15
1. HÌNH TRỤ:
* DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG
(SGK)
3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ
Hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h, ta có
* Diện tích toàn phần:
* Diện tích xung quanh:
4. THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
(S là diện tích đáy, h là chiều cao).
* Công thức tính thể tích hình trụ:
Bài tập 5 (SGK -111): Điền đủ kết quả vào những ô trống của bảng sau:
2
HS hoạt động theo nhóm (để kết quả chứa )
16
CHƯƠNG IV: H
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quang Quyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)