Chương IV. §1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
Chia sẻ bởi Đinh Ngọc Vân |
Ngày 22/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Chương IV. §1. Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HỘI AN
Giáo án dự thi
Môn: Toán 9
GV Thực hiện: Đinh Thị Ngọc Vân
Tổ: Toán lí
Trường: THCS Huỳnh Thị Lựu
Tháng 12/2009
Hình trụ.
Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.
Tiết 59:
IV) Nội dung và tiến trình bài dạy:
1) Tổ chức lớp: ( 1phút):
- Kiểm tra sỉ số.
Các tổ báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà. Chuẩn bị các nội dung GV nêu trong phần chuẩn bị của học sinh.
2) Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút)
GV kiểm tra HS về các vật dụng đã chuẩn bị có liên quan kiến thức mới.
3) Bài mới:
4) Liên hệ thực tế:
GV chiếu slide 15 về hình ảnh trên thực tế liên quan đến dạng hình trụ.
4) Củng cố: ( 8 phút)
- GV nêu bài tập 3 trang 110 và hình vẽ trên màn hình (slide16). Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời qua từng hình vẽ.
GV cho HS chơi trò chơi để củng cố các kiến thức dưới dạng bài tập trắc nghiệm (nêu luật chơi và các câu hỏi trên màn hình) (các slide từ 17 đền 22).
Còn thời gian GV chiếu đoạn phim để củng cố lại các kiến thức cơ bản của hình trụ.
5) Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
- Nắm vững các khái niệm của hình trụ.
- Học thuộc lòng các công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình trụ.
Tiết sau học tiếp bài này: “4)Thể tích hình trụ”.
+ Ôn lại công thức tính thể tích hình trụ đã học ở tiểu học.
- Bài tập nhà: 2; 7 ;9 trang 110;111; 112 SGK.
1 ; 3 trang 122 SBT.
?3
Quan sát hình 77 và điền số thích hợp vào ô trống:
Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng:
Diện tích hình chữ nhật:
Diện tích một đáy hình trụ:
Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy(diện tích toàn phần) của hình trụ:
(cm2)
=
(cm2)
+
. 2
=
5cm
5cm
5cm
5 . 5
2 x 3,14 x 5
10cm
10cm
.
=
.
Hình 77
(cm)
PHIẾU HỌC TẬP:
Bài tập trắc nghiệm:
CÂU1: Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2 . Khi đó chiều cao của hình trụ là:
A) 3,2 cm B) 4,6 cm C) 1,8 cm
D) 2,1 cm E) Một kết quả khác
CÂU 2: Cho hình trụ có chiều cao 3cm và đường kính đường tròn đáy bằng 4cm. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là:
CÂU 3: Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng R. Độ dài đường cao bằng h. Diện tích toàn phần của hình trụ đó là:
CÂU 4: Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là 314cm2.Bán kính đường tròn đáy là:
CÂU 5: Một cái trục lăn có dạng một hình trụ. Đường kính của đường tròn đáy là 42cm, chiều dài trục lăn là 2m. Sau khi lăn trọn 10 vòng thì trục lăn tạo trên sân phẳng một diện tích là:
(Lấy )
IV)Nguồn tài liệu tham khảo:
Thư viện bài giảng điện tử trên mạng, phần mềm Powerpoint, sketchpad. Sketchpad.
V) Phân tích lợi ích của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy:
- Khi dạy học các khái niệm, hiện tượng khoa học trừu tượng, trong đó HS khó hình dung khái niệm khoa học, có thể dùng mô phỏng để thể hiện khái niệm trên một cách trực quan hơn.
- Khi cần giúp HS rèn luyện kỹ năng nào đó, thông qua việc phải hoàn thành số lượng lớn các bài tập, tổ chức kiểm tra đánh giá tự động trên máy .
- Việc đổi mới phương pháp và ứng dụng CNTT giúp HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng , phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học với đặc điểm và trình độ của HS với điều kiện cụ thể của nhà trường , nhằm động viên , khuyến khích , tạo cơ hội và điều kiện cho HS được tham gia một cách chủ động, sáng tạo trong quá trình lĩnh hội kiến thức toán học.
Bài giảng điện tử
a
300
C
O
A
Chương IV:
HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN HÌNH CẦU.
Tiết 59:
Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.
Trục quay
F
E
D
C
Hình chữ nhật quay quanh trục CD tạo nên một hình trụ.
M?t xung quanh
Đường sinh
mặt đáy
mặt đáy
1) Hình trụ:
CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.
TIẾT 59: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
1. HÌNH TRỤ:
* AD và BC quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
?1
Đường sinh
Hình 74
Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình trụ.
Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó?
Mặt đáy
Mặt đáy
Mặt đáy
Mặt xung quanh
CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.
TIẾT 59: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
1. HÌNH TRỤ:
E
K
CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.
TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
1. HÌNH TRỤ:
......
......
......
......
Chiều cao
Bán kính
Đáy
Đáy
Đường kính
Bài tập 1: Hãy điền thêm các tên gọi vào dấu “...”
Mặt xung quanh
......
......
(SGK)
2)Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng:
a)Mặt phẳng cắt song song với mặt đáy:
Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với mặt đáy thì mặt cắt là một hình tròn.
Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với mặt đáy thì mặt cắt là hình gì?
* Khi cắt hình trụ bởi
một mặt phẳng song
song với trục DC thì
mặt cắt là hình chữ nhật.
Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục CD thì mặt cắt là hình gì?
b) Mặt phẳng cắt song song với trục:
CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.
TIẾT 59: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
1. HÌNH TRỤ:
2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG:
(SGK)
a) Mặt phẳng cắt song song với mặt đáy:
Mặt cắt là hình tròn
b) Mặt phẳng cắt song song với trục:
Mặt cắt là hình chữ nhật
(SGK)
Chiếc cốc thủy tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ(h.76),phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn?
?2
Đáp án: Mặt nước trong cốc là hình tròn(cốc để thẳng) mặt nước trong ống nghiệm(để nghiêng) không phải là hình tròn.
H.76
3) Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ:
?3
Quan sát hình 77 và điền số thích hợp vào ô trống:
Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng:
Diện tích hình chữ nhật:
Diện tích một đáy hình trụ:
Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy(diện tích toàn phần) của hình trụ:
31,4
(cm2)
=
(cm2)
314
+
78,5
. 2
=
471
5cm
5cm
5cm
31,4
10
314
3,14
5 . 5
78,5
2 x 3,14 x 5
10cm
10cm
.
=
.
Hình 77
(cm)
Quan sát hình 77 và điền số thích hợp vào ô trống:
Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng:
Diện tích hình chữ nhật:
Diện tích một đáy hình trụ:
Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy(diện tích toàn phần) của hình trụ:
=
+
. 2
=
r
r
r
h
r . r
h
h
.
=
.
Hình 77
CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.
TIẾT 59: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ
1. HÌNH TRỤ:
2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG:
(SGK)
3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ
Hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h, ta có:
* Diện tích toàn phần:
* Diện tích xung quanh:
Diện tích xung quanh:
Diện tích toàn phần:
(SGK)
Tháp tròn ở một lâu đài cổ cho ta hình ảnh hình trụ
10 cm
1 cm
11 cm
8 cm
3 cm
7 cm
Quan sát ba hình dưới đây và chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của mỗi hình.
Củng cố:
h = 10 cm ; r = 4 cm
h = 11 cm ; r = 0,5 cm
h = 3 cm ; r = 3,5 cm
Ha
Hb
Hc
Trò chơi
Luật chơi: Có 5 câu hỏi.
Sau khi giáo viên đọc câu hỏi, mỗi đội chơi có 10 giây suy nghĩ cho một câu hỏi.
Sau 10 giây bằng cách giơ thẻ đội nào có câu trả lời đúng sẽ được 2 điểm.
Đội nào có câu trả lời sai được 0 điểm.
Qua 5 câu hỏi đội nào được điểm cao nhất là đội thắng.
0
2
4
6
8
10
Trò chơi
CÂU1: Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2 . Khi đó chiều cao của hình trụ là:
3,2 cm B) 4,6 cm C) 1,8 cm
D) 2,1 cm E) Một kết quả khác
0
2
4
6
8
10
Trò chơi
CÂU 2: Cho hình trụ có chiều cao 3cm và đường kính đường tròn đáy bằng 4cm. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là:
0
2
4
6
8
10
Trò chơi
CÂU 3: Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng R. Độ dài đường cao bằng h. Diện tích toàn phần của hình trụ đó là:
0
2
4
6
8
10
Trò chơi
CÂU 4: Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là 314cm2.Bán kính đường tròn đáy là:
0
2
4
6
8
10
Trò chơi
CÂU 5: Một cái trục lăn có dạng một hình trụ. Đường kính của đường tròn đáy là 42cm, chiều dài trục lăn là 2m. Sau khi lăn trọn 10 vòng thì trục lăn tạo trên sân phẳng một diện tích là:
(Lấy )
Hướng dẫn về nhà:
Nắm vững các khái niệm của hình trụ.
Học thuộc lòng các công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình trụ.
Tiết sau học tiếp bài này: “4)Thể tích hình trụ”.
Bài tập nhà: 2; 7 ;9 trang 110;111; 112 SGK.
1 ; 3 trang 122 SBT.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
VỀ NHÀ, CÁC EM NHỚ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP.
Giáo án dự thi
Môn: Toán 9
GV Thực hiện: Đinh Thị Ngọc Vân
Tổ: Toán lí
Trường: THCS Huỳnh Thị Lựu
Tháng 12/2009
Hình trụ.
Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.
Tiết 59:
IV) Nội dung và tiến trình bài dạy:
1) Tổ chức lớp: ( 1phút):
- Kiểm tra sỉ số.
Các tổ báo cáo tình hình chuẩn bị bài ở nhà. Chuẩn bị các nội dung GV nêu trong phần chuẩn bị của học sinh.
2) Kiểm tra bài cũ: ( 2 phút)
GV kiểm tra HS về các vật dụng đã chuẩn bị có liên quan kiến thức mới.
3) Bài mới:
4) Liên hệ thực tế:
GV chiếu slide 15 về hình ảnh trên thực tế liên quan đến dạng hình trụ.
4) Củng cố: ( 8 phút)
- GV nêu bài tập 3 trang 110 và hình vẽ trên màn hình (slide16). Yêu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời qua từng hình vẽ.
GV cho HS chơi trò chơi để củng cố các kiến thức dưới dạng bài tập trắc nghiệm (nêu luật chơi và các câu hỏi trên màn hình) (các slide từ 17 đền 22).
Còn thời gian GV chiếu đoạn phim để củng cố lại các kiến thức cơ bản của hình trụ.
5) Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
- Nắm vững các khái niệm của hình trụ.
- Học thuộc lòng các công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình trụ.
Tiết sau học tiếp bài này: “4)Thể tích hình trụ”.
+ Ôn lại công thức tính thể tích hình trụ đã học ở tiểu học.
- Bài tập nhà: 2; 7 ;9 trang 110;111; 112 SGK.
1 ; 3 trang 122 SBT.
?3
Quan sát hình 77 và điền số thích hợp vào ô trống:
Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng:
Diện tích hình chữ nhật:
Diện tích một đáy hình trụ:
Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy(diện tích toàn phần) của hình trụ:
(cm2)
=
(cm2)
+
. 2
=
5cm
5cm
5cm
5 . 5
2 x 3,14 x 5
10cm
10cm
.
=
.
Hình 77
(cm)
PHIẾU HỌC TẬP:
Bài tập trắc nghiệm:
CÂU1: Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2 . Khi đó chiều cao của hình trụ là:
A) 3,2 cm B) 4,6 cm C) 1,8 cm
D) 2,1 cm E) Một kết quả khác
CÂU 2: Cho hình trụ có chiều cao 3cm và đường kính đường tròn đáy bằng 4cm. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là:
CÂU 3: Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng R. Độ dài đường cao bằng h. Diện tích toàn phần của hình trụ đó là:
CÂU 4: Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là 314cm2.Bán kính đường tròn đáy là:
CÂU 5: Một cái trục lăn có dạng một hình trụ. Đường kính của đường tròn đáy là 42cm, chiều dài trục lăn là 2m. Sau khi lăn trọn 10 vòng thì trục lăn tạo trên sân phẳng một diện tích là:
(Lấy )
IV)Nguồn tài liệu tham khảo:
Thư viện bài giảng điện tử trên mạng, phần mềm Powerpoint, sketchpad. Sketchpad.
V) Phân tích lợi ích của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy:
- Khi dạy học các khái niệm, hiện tượng khoa học trừu tượng, trong đó HS khó hình dung khái niệm khoa học, có thể dùng mô phỏng để thể hiện khái niệm trên một cách trực quan hơn.
- Khi cần giúp HS rèn luyện kỹ năng nào đó, thông qua việc phải hoàn thành số lượng lớn các bài tập, tổ chức kiểm tra đánh giá tự động trên máy .
- Việc đổi mới phương pháp và ứng dụng CNTT giúp HS thực hiện các hoạt động học tập với các hình thức đa dạng , phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học với đặc điểm và trình độ của HS với điều kiện cụ thể của nhà trường , nhằm động viên , khuyến khích , tạo cơ hội và điều kiện cho HS được tham gia một cách chủ động, sáng tạo trong quá trình lĩnh hội kiến thức toán học.
Bài giảng điện tử
a
300
C
O
A
Chương IV:
HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN HÌNH CẦU.
Tiết 59:
Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích hình trụ.
Trục quay
F
E
D
C
Hình chữ nhật quay quanh trục CD tạo nên một hình trụ.
M?t xung quanh
Đường sinh
mặt đáy
mặt đáy
1) Hình trụ:
CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.
TIẾT 59: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
1. HÌNH TRỤ:
* AD và BC quét nên hai đáy của hình trụ.
* Cạnh EF quét nên mặt xung quanh của hình trụ, mỗi vị trí của EF được gọi là một đường sinh.
* Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai mặt đáy
* DC gọi là trục của hình trụ.
?1
Đường sinh
Hình 74
Lọ gốm ở hình 74 có dạng một hình trụ.
Quan sát hình và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó?
Mặt đáy
Mặt đáy
Mặt đáy
Mặt xung quanh
CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.
TIẾT 59: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
1. HÌNH TRỤ:
E
K
CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.
TIẾT 58: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
1. HÌNH TRỤ:
......
......
......
......
Chiều cao
Bán kính
Đáy
Đáy
Đường kính
Bài tập 1: Hãy điền thêm các tên gọi vào dấu “...”
Mặt xung quanh
......
......
(SGK)
2)Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng:
a)Mặt phẳng cắt song song với mặt đáy:
Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với mặt đáy thì mặt cắt là một hình tròn.
Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với mặt đáy thì mặt cắt là hình gì?
* Khi cắt hình trụ bởi
một mặt phẳng song
song với trục DC thì
mặt cắt là hình chữ nhật.
Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục CD thì mặt cắt là hình gì?
b) Mặt phẳng cắt song song với trục:
CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.
TIẾT 59: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
1. HÌNH TRỤ:
2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG:
(SGK)
a) Mặt phẳng cắt song song với mặt đáy:
Mặt cắt là hình tròn
b) Mặt phẳng cắt song song với trục:
Mặt cắt là hình chữ nhật
(SGK)
Chiếc cốc thủy tinh và ống nghiệm đều có dạng hình trụ(h.76),phải chăng mặt nước trong cốc và mặt nước trong ống nghiệm là những hình tròn?
?2
Đáp án: Mặt nước trong cốc là hình tròn(cốc để thẳng) mặt nước trong ống nghiệm(để nghiêng) không phải là hình tròn.
H.76
3) Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ:
?3
Quan sát hình 77 và điền số thích hợp vào ô trống:
Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng:
Diện tích hình chữ nhật:
Diện tích một đáy hình trụ:
Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy(diện tích toàn phần) của hình trụ:
31,4
(cm2)
=
(cm2)
314
+
78,5
. 2
=
471
5cm
5cm
5cm
31,4
10
314
3,14
5 . 5
78,5
2 x 3,14 x 5
10cm
10cm
.
=
.
Hình 77
(cm)
Quan sát hình 77 và điền số thích hợp vào ô trống:
Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi của đáy hình trụ và bằng:
Diện tích hình chữ nhật:
Diện tích một đáy hình trụ:
Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy(diện tích toàn phần) của hình trụ:
=
+
. 2
=
r
r
r
h
r . r
h
h
.
=
.
Hình 77
CHƯƠNG IV: HÌNH TRỤ - HÌNH CẦU - HÌNH NÓN.
TIẾT 59: HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ
1. HÌNH TRỤ:
2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG:
(SGK)
3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ
Hình trụ bán kính đáy r và chiều cao h, ta có:
* Diện tích toàn phần:
* Diện tích xung quanh:
Diện tích xung quanh:
Diện tích toàn phần:
(SGK)
Tháp tròn ở một lâu đài cổ cho ta hình ảnh hình trụ
10 cm
1 cm
11 cm
8 cm
3 cm
7 cm
Quan sát ba hình dưới đây và chỉ ra chiều cao, bán kính đáy của mỗi hình.
Củng cố:
h = 10 cm ; r = 4 cm
h = 11 cm ; r = 0,5 cm
h = 3 cm ; r = 3,5 cm
Ha
Hb
Hc
Trò chơi
Luật chơi: Có 5 câu hỏi.
Sau khi giáo viên đọc câu hỏi, mỗi đội chơi có 10 giây suy nghĩ cho một câu hỏi.
Sau 10 giây bằng cách giơ thẻ đội nào có câu trả lời đúng sẽ được 2 điểm.
Đội nào có câu trả lời sai được 0 điểm.
Qua 5 câu hỏi đội nào được điểm cao nhất là đội thắng.
0
2
4
6
8
10
Trò chơi
CÂU1: Một hình trụ có bán kính đáy là 7 cm, diện tích xung quanh bằng 352 cm2 . Khi đó chiều cao của hình trụ là:
3,2 cm B) 4,6 cm C) 1,8 cm
D) 2,1 cm E) Một kết quả khác
0
2
4
6
8
10
Trò chơi
CÂU 2: Cho hình trụ có chiều cao 3cm và đường kính đường tròn đáy bằng 4cm. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là:
0
2
4
6
8
10
Trò chơi
CÂU 3: Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy bằng R. Độ dài đường cao bằng h. Diện tích toàn phần của hình trụ đó là:
0
2
4
6
8
10
Trò chơi
CÂU 4: Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là 314cm2.Bán kính đường tròn đáy là:
0
2
4
6
8
10
Trò chơi
CÂU 5: Một cái trục lăn có dạng một hình trụ. Đường kính của đường tròn đáy là 42cm, chiều dài trục lăn là 2m. Sau khi lăn trọn 10 vòng thì trục lăn tạo trên sân phẳng một diện tích là:
(Lấy )
Hướng dẫn về nhà:
Nắm vững các khái niệm của hình trụ.
Học thuộc lòng các công thức tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình trụ.
Tiết sau học tiếp bài này: “4)Thể tích hình trụ”.
Bài tập nhà: 2; 7 ;9 trang 110;111; 112 SGK.
1 ; 3 trang 122 SBT.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!
VỀ NHÀ, CÁC EM NHỚ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Ngọc Vân
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)