Chương III - Tin học 10
Chia sẻ bởi Thế Duy |
Ngày 25/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương III - Tin học 10 thuộc Tin học 10
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: / / 2010
Tiết 37 – Tuần XX
MỤC TIÊU:
Nắm được các chức năng chung cuả hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản.
Có khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lí chữ Việt trong soạn thảo văn bản.
Hiểu và nắm được một số quy ước trong soạn thảo văn bản.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK Tin học 10, SGV Tin học 10, giáo án, văn bản mẫu, máy chiếu Projector.
Học sinh: SGK Tin học 10, vở ghi.
PHƯƠNG PHÁP:
Diễn giải, tìm hiểu vấn đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung - Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ổn định lớp (1 phút)
Ổn định lớp.
HS ổn định.
Hoạt động 2: khái niệm hệ soạn thảo văn bản (10 phút)
GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm văn bản thông qua các câu hỏi:
- Em hiểu thế nào là soạn thảo văn bản?
- Hãy so sánh văn bản soạn thảo bằng máy tính và viết tay?
GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK và phát biểu khái niệm hệ soạn thảo văn bản.
GV tổng kết và kết luận:
Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản như gõ, sửa đổi, trình bày lưu trữ, in ấn,…
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi:
- Là các công việc liên quan đến văn bản như: soạn thông báo, đơn từ, báo cáo, viết bài trên lớp,…
- Văn bản soạn thảo bằng máy tính thì dễ sửa chữa, trình bày đẹp, in được nhiều bản, lưu trữ lâu dài,…
HS xem SGK và phát biểu.
HS lắng nghe và ghi vở.
Hoạt động 3: chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản (15 phút)
GV yêu cầu HS tìm hiểu chức năng của hệ soạn thảo văn bản.
GV bổ sung thêm những chức năng HS chưa hiểu được.
GV mô tả và giới thiệu từng chức năng một để HS hiểu bài:
a) Gõ (nhập) và lưu trữ văn bản:
Cho phép nhập văn bản từ bàn phím và lưu trữ văn bản.
b) Sửa đổi văn bản:
- Sửa đổi kí tự, từ bằng các công cụ: xoá, chèn thêm, thay thế, ...
- Sửa cấu trúc văn bản: xoá, sao chép, di chuyển, chèn hình ảnh vào văn bản.
c) Trình bày văn bản:
- Là một chức năng rất mạnh của các hệ soạn thảo giúp tạo ra các văn bản phù hợp, nội dung đẹp mắt.
- Có ba mức trình bày: mức kí tự, mức đoạn, mức trang.
GV yêu cầu HS tìm hiểu một số chức năng khác của hệ soạn thảo văn bản.
GV kết luận:
d) Một số chức năng khác:
- Tìm kiếm thay thế.
- Gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi gõ sai.
- Tạo bảng, tính toán, sắp xếp trong bảng.
- Tự động đánh số trang.
- Tạo chữ nghệ thuật trong văn bản.
- In ấn...
HS tìm hiểu trong SGK và phát biểu.
HS chú ý lắng nghe.
HS chú ý lắng nghe và theo dõi mô tả của GV.
HS tìm hiểu và phát biểu.
HS lắng nghe và ghi vở.
Hoạt động 4: một số quy ước trong việc gõ văn bản (15 phút)
GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK và trả lời một số câu hỏi:
- Phía sau dấu chấm hoặc phẩy có đặc điểm gì?
- Đơn vị xử lí trong văn bản là gì?
GV yêu cầu HS phát biểu các quy ước gõ văn bản.
GV kết luận và cho HS ghi nhớ:
Một số quy ước trong việc gõ văn bản:
- Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách.
- Giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter.
- Các dấu ngắt câu . , : ; ? ! phải đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo đến dấu cách.
- Các dấu ’ ” ) ] } > cũng phải đặt sát vào từ đứng trớc nó, tiếp theo đến dấu cách.
- Các dấu ‘ “ ( { [ < phải đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.
HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi:
- Sau dấu chấm hoặc phẩy là một khoảng trống.
- Đơn vị xử lí trong văn bản có thể là: kí tự, từ, câu,
Tiết 37 – Tuần XX
MỤC TIÊU:
Nắm được các chức năng chung cuả hệ soạn thảo văn bản, các khái niệm liên quan đến việc trình bày văn bản.
Có khái niệm về các vấn đề liên quan đến xử lí chữ Việt trong soạn thảo văn bản.
Hiểu và nắm được một số quy ước trong soạn thảo văn bản.
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: SGK Tin học 10, SGV Tin học 10, giáo án, văn bản mẫu, máy chiếu Projector.
Học sinh: SGK Tin học 10, vở ghi.
PHƯƠNG PHÁP:
Diễn giải, tìm hiểu vấn đề.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Nội dung - Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: ổn định lớp (1 phút)
Ổn định lớp.
HS ổn định.
Hoạt động 2: khái niệm hệ soạn thảo văn bản (10 phút)
GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm văn bản thông qua các câu hỏi:
- Em hiểu thế nào là soạn thảo văn bản?
- Hãy so sánh văn bản soạn thảo bằng máy tính và viết tay?
GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK và phát biểu khái niệm hệ soạn thảo văn bản.
GV tổng kết và kết luận:
Hệ soạn thảo văn bản là một phần mềm ứng dụng cho phép thực hiện các thao tác liên quan đến công việc soạn văn bản như gõ, sửa đổi, trình bày lưu trữ, in ấn,…
HS lắng nghe và trả lời câu hỏi:
- Là các công việc liên quan đến văn bản như: soạn thông báo, đơn từ, báo cáo, viết bài trên lớp,…
- Văn bản soạn thảo bằng máy tính thì dễ sửa chữa, trình bày đẹp, in được nhiều bản, lưu trữ lâu dài,…
HS xem SGK và phát biểu.
HS lắng nghe và ghi vở.
Hoạt động 3: chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản (15 phút)
GV yêu cầu HS tìm hiểu chức năng của hệ soạn thảo văn bản.
GV bổ sung thêm những chức năng HS chưa hiểu được.
GV mô tả và giới thiệu từng chức năng một để HS hiểu bài:
a) Gõ (nhập) và lưu trữ văn bản:
Cho phép nhập văn bản từ bàn phím và lưu trữ văn bản.
b) Sửa đổi văn bản:
- Sửa đổi kí tự, từ bằng các công cụ: xoá, chèn thêm, thay thế, ...
- Sửa cấu trúc văn bản: xoá, sao chép, di chuyển, chèn hình ảnh vào văn bản.
c) Trình bày văn bản:
- Là một chức năng rất mạnh của các hệ soạn thảo giúp tạo ra các văn bản phù hợp, nội dung đẹp mắt.
- Có ba mức trình bày: mức kí tự, mức đoạn, mức trang.
GV yêu cầu HS tìm hiểu một số chức năng khác của hệ soạn thảo văn bản.
GV kết luận:
d) Một số chức năng khác:
- Tìm kiếm thay thế.
- Gõ tắt hoặc tự động sửa lỗi gõ sai.
- Tạo bảng, tính toán, sắp xếp trong bảng.
- Tự động đánh số trang.
- Tạo chữ nghệ thuật trong văn bản.
- In ấn...
HS tìm hiểu trong SGK và phát biểu.
HS chú ý lắng nghe.
HS chú ý lắng nghe và theo dõi mô tả của GV.
HS tìm hiểu và phát biểu.
HS lắng nghe và ghi vở.
Hoạt động 4: một số quy ước trong việc gõ văn bản (15 phút)
GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK và trả lời một số câu hỏi:
- Phía sau dấu chấm hoặc phẩy có đặc điểm gì?
- Đơn vị xử lí trong văn bản là gì?
GV yêu cầu HS phát biểu các quy ước gõ văn bản.
GV kết luận và cho HS ghi nhớ:
Một số quy ước trong việc gõ văn bản:
- Giữa các từ chỉ dùng một kí tự trống để phân cách.
- Giữa các đoạn chỉ xuống dòng bằng một lần nhấn phím Enter.
- Các dấu ngắt câu . , : ; ? ! phải đặt sát vào từ đứng trước nó, tiếp theo đến dấu cách.
- Các dấu ’ ” ) ] } > cũng phải đặt sát vào từ đứng trớc nó, tiếp theo đến dấu cách.
- Các dấu ‘ “ ( { [ < phải đặt sát vào bên trái kí tự đầu tiên của từ tiếp theo.
HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi:
- Sau dấu chấm hoặc phẩy là một khoảng trống.
- Đơn vị xử lí trong văn bản có thể là: kí tự, từ, câu,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thế Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)