CHƯƠNG III: ĐỘNG LỰC DÂN SỐ
Chia sẻ bởi Thân Thị Diệp Nga |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: CHƯƠNG III: ĐỘNG LỰC DÂN SỐ thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG
GV : Thân Thị Diệp Nga
DÂN SỐ HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG II:
ĐỘNG LỰC DÂN SỐ
Dân số ở một nước, một vùng luôn biến động do 3 yếu tố: sinh, tử và chuyển cư tạo nên.
Dân số trên toàn TG biến đổi do tỉ suất gia tăng tự nhiên (hiệu số sinh và tử), nó được coi là động lực phát triển của dân số.
ĐỘNG LỰC DÂN DỐ
GIA TĂNG TỰ NHIÊN
GIATĂNG CƠ HỌC
Tỉ suất sinh
Tỉ suất tử
Nhập cư
Xuất cư
Sinh (B)
Tăng tự nhiên
Chết (D)
Nhập cư (I)
Tăng cơ học
Xuất cư (O)
Các thành phần tăng trưởng dân số
Tỉ suất sinh
Tỉ suất gia tăng tự nhiên
Tỉ suất tử
GIA TĂNG TỰ NHIÊN
1- Tỉ suất sinh:
- Sinh đẻ là một quy luật tự nhiên để cho mọi sinh vật có thể tồn tại và phát triển được.
- Sinh đẻ của loài người phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhận thức của mỗi người, mỗi xã hội,điều kiện kinh tế- xã hội
- Để đo mức sinh phải sử dụng tỉ suất sinh ( gồm nhiều loại khác nhau)
Tỉ suất sinh là đơn vị đo mức sinh được tính bằng tương quan giữa số trẻ được sinh ra với số dân tương ứng
Phân loại:
- Tỉ suất sinh chung
- Tỉ suất sinh đặc trưng( nam, nữ): GFR
- Tỉ suất sinh riêng (theo lứa tuổi): ASBR
- Tổng tỉ suất sinh: TFR (Total Fertility Rate)
1.1. Các loại tỉ suất sinh
Tỉ lệ sinh thô (Crude Birth Rate): CBR
(Còn gọi là tỉ suất sinh thô)
Là số trẻ em sinh ra( sống được) trung bình của 1000 dân ở thời điểm giữa năm.
Tỉ lệ sinh thô được tính theo công thức:
Số trẻ em sinh ra trong năm X 1000
CBR = ------------------------------------------------- = %o
Dân số trung bình (1/7)
1.1. Các loại tỉ suất sinh
Phân loại các nước theo tỉ suất sinh thô (CBR):
- 16%0: Mức sinh thấp
- 16 – 24%0 : Mức sinh trung bình
- 25 - 29%0 : Mức sinh tương đối cao
- 25 - 29%0 : Mức sinh tương đối cao
- 30 - 39%0 : Mức sinh cao
- > 40%0: Mức sinh rất cao
CBR thay đổi theo không gian và thời gian
CBR phụ thuộc vào cường độ sinh đẻ, kết cấu dân số, giới tính, hôn nhân Đơn giản, dễ tính toán, dễ so sánh được sử dung nhiều
2008 2009 2010
ViệtNam 16,7 17,6 17,1
Thành thị 15,8 17,3 16,4
Nông thôn 17,3 17,8 17,4
Vùng
Đông Bắc 19,1 19,6 19,3
Tây Bắc 19,1 19,6 19,3
ĐB Sông Hồng 16,1 17,6 16,7
Bắc Trung Bộ 16,3 16,9 16,9
DH NamTrung Bộ 16,3 16,9 16,9
Tây Nguyên 21,0 21,9 20,9
Đông Nam Bộ 16,0 17,8 16,9
ĐB Sông Cửu Long 15,9 16,0 15,2
Nguồn: TCTK, Điều tra biến động DS- KHHGĐ, 2010.
Tỷ suất sinh thô theo vùng, 2008- 2010
Đơn vị: Trẻ sinh sống/1000 dân
Tỉ suất sinh chung( General Fertility Rate): GFR
Là tương quan giữa số trẻ sinh ra trong năm còn sống so với tổng số phụ nữ trung bình ở lứa tuổi sinh đẻ ( 15 – 49) trong cùng thời gian đó.
Số trẻ em sinh ra trong năm X 1000
GFR = ------------------------------------------------- = %o
TS phụ nữ trung bình ở lứa tuổi sinh đẻ
GFR phản ánh mức sinh chính xác hơn CBR
GFR phụ thuộc vào kết cấu tuổi của phụ nữ từ 15 – 49.
Tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi ASBR
Là đơn vị đo mức trẻ em sinh ra của người mẹ từ x đến x+ y – 1 tuổi gồm số trẻ sinh ra ( Nx/x +y) so với số phụ nữ trung bình ở từng nhóm tuổi tương ứng( Wx/x + y)
Nx/x + y
ASBR(Fx/x+y) = ----------------- x 1000
Wx/x + y
Chính xác hơn các số tỉ suất trên.
Hãy phân tích số liệu trang 19
Tổng tỉ suất sinh (Total Fertility Rate): TFR
Là tổng các tỉ suất sinh theo lứa tuổi của tất cả các khoảng cách tuổi( là con số sinh ra còn sống trung bình của một người phụ nữ trong cả cuộc đời)
TFR = Khoảng cách của nhóm tuổi x ASBR
Là đơn vị đo mức sinh chính xác nhất.
49
15
Mức sinh thay thế là mức sinh mà một đoàn hệ phụ nữ trung bình có vừa đủ số con gái để “thay thế” mình trong dân số. Người ta thường dùng TFR trong khoảng 2,1 con để được coi là mức sinh thay thế. Sở dĩ không dùng TFR = 2,0 vì thông thường và tự nhiên, số trẻ nam sinh ra lớn hơn trẻ nữ và không phải tất cả nữ đều sống qua hết những năm sinh đẻ.
Nếu TFR quá thấp so với mức 2 con thì dân số đó sẽ không phát triển (không bao gồm di cư). Như vậy, những quốc gia và vùng lãnh thổ có TFR quá thấp, thậm chí chỉ còn 0,9 con thì dân số tại các quốc gia và vùng lãnh thổ đó không phát triển.
TFR của các nước, vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông, Đông Nam Á, 2011(theo thứ tự TFR từ thấp đến cao)
TFR thế giới và các châu lục, 2011
Tình hình hôn nhân
Nhân tố tâm lí xã hội
Điều kiện sống
Hoàn cảnh kinh tế xã hội
Chính trị
Chính sách dân số
Chính sách dân số có vai trò quan trọng trong việc điều khiển sự gia tăng dân số nói chung và tỉ suất sinh nói riêng
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ suất sinh
2- Tỉ suất tử:
- Tỉ suất tử là chỉ số thống kê dân số đo mức tử vong của dân cư.
- Số liệu không dùng để so sánh giữa các nước, các vùng trong những thời gian khác nhau.
Sự cần thiết nghiên cứu mức chết
Để đánh giá được khả năng chết của nhóm dân cư cao, thấp như thế nào.
Nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân chết, từ đó tìm cách tác động để giảm mức chết.
Nghiên cứu để xác định ảnh hưởng của chết đến vấn đề gia tăng dân số, cơ cấu dân số, chết là 1 trong những yếu tố để dự báo dân số.
Tỉ lệ tử thô (Crude Death Rate): CBR
(Còn gọi là tỉ suất tử thô)
Là tỉ số giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình ở cùng điểm .
Tỉ suất tử thô được tính theo công thức:
Số người chết trong năm X 1000
CDR = ------------------------------------------------- = %o
Dân số trung bình cả năm(1/7)
2.1. Các loại tỉ suất tử
Đánh giá tình hình tử vong các nước :
- Dưới 11%0: Tỉ suất tử thấp
- 11 – 14%0 : Tỉ suất tử trung bình
- 15 - 25%0 : Tỉ suất tử cao
- > 25%0: Tỉ suất tử vong rất cao
CDR thay đổi theo hướng giảm đi rõ rệt
CDR phụ thuộc vào tình hình biến đổi kết cấu dân số theo tuổi và giới tính
Tỷ suất chết thô của các khu vực và Việt Nam
Tỉ suất tử đặc trưng theo tuổi ASBR
Là tương quan giữa số người chết ở nhóm tuổi ( mx , x +z - 1) so với số số dân trung bình ( Px , x + z)
Mx , x + z
ASDR(mx , x+z- 1) = ----------------- x 1000
Px , x + z
Cho phép tìm ra những khác biệt về mức tử trong các nhóm tuổi
Tỉ suất tử vong trẻ em : IMR
Là tương quan giữa số trẻ chết dưới 1 tuổi so với tổng số trẻ em được sinh ra
Số trẻ em sinh ra bị chết dưới 1 tuổi
IMR = ------------------------------------------------- x 1000
Tổng số trẻ em sinh ra còn sống
IMR phản ánh mức trình độ nuôi dưỡng và tình hình chung sức khỏe trẻ em ở một lãnh thổ.
Xu hướng tử vong trẻ em giảm dần
Tỉ suất tử vong người mẹ trong khi sinh : MMR
Là tương quan giữa số mẹ bị chết khi sinh nở so với tổng số trẻ em được sinh ra còn sống
Số người mẹ chết khi sinh nở
MMR = ------------------------------------------------- x 1000
Tổng số trẻ em sinh ra còn sống
MMR phản ánh mức độ chăm sóc và tình trạng sức khỏe của người mẹ
ở các nước kinh tế phát triển MMR thấp, các nước lạc hậu mức tử vong mẹ vẫn còn cao.
Chiến tranh
Đói kém và dịch bệnh
Tai nạn
Thiên tai
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ suất tử
Dân số của một lãnh thổ trong từng thời kỳ tăng hay giảm là kết quả của mối tương quan giữa số sinh và số tử Sự gia tăng dân số tự nhiên
Gia tăng dân số tự nhiên ở mức độ lớn quyết định tình hình dân số của một lãnh thổ.
Gia tăng tự nhiên là chỉ tiêu tổng hợp được thực hiện bằng sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử trong một khoảng thời gian nhất định trên một đơn vị lãnh thổ nhất định
3.1. Tỉ suất tăng tự nhiên
3. Tỉ suất tăng tự nhiên
Tỉ suất sinh tự nhiên RNI( Rate cf Natural Increase) được tính theo công thức:
RNI = Tỉ suất sinh – Tỉ suất tử
Hoặc:
Số sinh – số tử
RNI = ------------------------------------------------- x 100
Tổng dân số giữa năm (1/7)
3.2. Gia tăng tự nhiên và tái sản xuất dân cư
Dân số thế giới luôn tăng với nhịp độ khác nhau:
- Thời bình minh của nhân loại: Tỉ suất sinh và tử đều cao Gia tăng tự nhiên rất thấp
- Thiên niên kỷ VII TrCN: RNI đạt 0,04%
- TK X – TK XV: 0,1%
- TK XVI- TK XVIII: 0,2%
- Cuối TK XIX: RNI cao hơn do thay đổi về kinh tế thế giới
- Sau chiến tranh TG thứ 2 Bùng nổ dân số Phân hóa theo lãnh thổ
Phân chia các nhóm nước
1- Nhóm nước có dân số không phát triển hoặc phát triển giật lùi:
Tỉ suất sinh bằng hoặc thấp hơn tỉ suất tử RNI =0 hoặc <0: Đức(-0,1%), bungari(0%)
2- Nhóm nước có dân số phát triển chậm:
Tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử thấp, RNI<1%: Các nước Châu Âu( 0,2%), Bắc Mỹ( 0,8%), Úc( 0,8%),Nhật bản(0,5%)
Phân chia các nhóm nước
3- Nhóm nước có dân số phát triển ở mức trung bình:
Tỉ suất sinh tương đối cao, tỉ suất tử trung bình RNI < 2%: Xingapo(1,4%), Hàn Quốc(1.1%), Trung Quốc(1,4%)
4- Nhóm nước có dân số phát triển nhanh hoặc rất nhanh:
Tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử thấp hoặc trung bình, RNI> 2%: Các nước còn lại thuộc nhóm này. Có một số tất cao: Kênia( 3.7%), Dambia(3,8%)
KẾT LUẬN
Gia tăng tự nhiên là sự kế tiếp của các thế hệ: Thế hệ già được thay thế bằng thế hệ trẻ
Gia tăng tự nhiên là quá trình tái sản xuất dân cư
1. Khái niệm
Theo nghĩa rộng: Di dân là sự chuyển dịch bất kỳ của con người trong một không gian và thời gian nhật định kèm theo sự thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn. Di dân = di động dân cư
Theo nghĩa hẹp: Di dân là sự di chuyển dân cư từ một đơn vị lãnh thổ này đến một đơn vị lãnh thổ khác nhằm thiết lập một nơi cư trú mới trong khoảng thời gian nhất định. Di chuyển với việc thiết lập nơi cư trú mới.
CHUYỂN CƯ
Xuất cư: Là việc di cư( tự nguyện hay bắt buộc) sang nước khác( vùng khác) để sinh sống thường xuyên hay tạm thời là đặc trưng của của nhiều nước đang phát triển tạo nên bới tình trang thiếu lao động của các nước phát triển. ảnh hưởng tới số lượng và kết cấu dân cư của các nước.
Nhập cư: Là sự di dân đến một số nước để sinh sống thường xuyên hay tạm thời của công dân một số nước Ảnh hưởng tới kết cấu và động lực dân số.
QUÁ TRÌNH CHUYỂN CƯ
Gồm 3 giai đoạn:
- Chuyển cư tiềm tàng
- Chuyển cư cá nhân
- Sự thích ứng của người chuyển cư với ĐKS ở nơi đến
Theo danh giới hành chính quốc gia:
- Chuyển cư bên ngoài
- Chuyển cư bên trong
Theo độ dài thời gian chuyển cư:
- Chuyển cư vĩnh viễn
- Chuyển cư tạm thời
- Chuyển cư theo mùa
Theo cách chuyển cư:
- Chuyển cư có tổ chức
- Chuyển cư không có tổ chức
2. Các hình thức chuyển cư
Việc chuyển cư chịu tác động của nhiều nhân tố:
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất
- Đặc điểm của quan hệ sản xuất
-Tái sản xuất lao động
- Phân bố nguồn lao động
- Đô thị hóa
- Biến động tự nhiên và kết cấu dân số
- Tình hình chính trị
Phân tích các mối quan hệ sẽ xác định được cơ chế chuyển cư.
3. Các nhân tố tác động tới quá trình chuyển cư
Chuyển cư đóng vai trò to lớn và đa dạng trong sự phát triển của nhân loại
Chuyển cư góp phần sử dụng đầy đủ hơn nguồn lao động và tăng năng suất lao động của xã hội Thay đổi địa vị kinh tế,nâng cao nghề nghiệp, thỏa mãn nhu cầu và quyền lợi của người chuyển cư.
Chuyển cư gây ra những hậu quả về kinh tế- xã hội: lãng phí lao động, mất cân đối dân cư vùng miền.
Chuyển cư ảnh hưởng tới kết cấu dân số, cấu trúc xã hội, TP dân tộc
Ý nghĩa vai trò của quá trình chuyển cư
Di dân với các vấn đề Kinh tế - Xã hội:
Di dân có ảnh hưởng không nhỏ trong việc phân phối lại lực lượng sản xuất, nguồn lao động theo lãnh thổ và khu vực kinh tế. Thái độ, hành vi, phong tục tập quán, thói quen của con người được bảo lưu mang đến nơi cư trú mới.
* Các ảnh hưởng tích cực:
Đóng góp tích cực vào tăng trưởng ktế, phát triển sản xuất.
Góp phần vào sự phát triển đồng đều ra các vùng của một quốc gia.
Tập trung nguồn lực phát triển tại một số vùng nhất định.
Phát triển, khai sáng nhiều vấn đề văn hoá, xã hội.
Góp phần tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống, xoá đói giảm nghèo.
* Các ảnh hưởng tiêu cực
Di dân nông thôn - đô thị có thể dẫn đến việc bỏ hoang đồng ruộng, bỏ phí nhiều tiềm năng nông nghệp, thiếu vắng lực lượng sản xuất, lực lượng lao động trẻ khoẻ trong độ tuổi sung mãn nhất đã thoát ly khỏi quê hương. Dòng di dân này gây sức ép cơ sở hạ tầng, vấn đề nhà ở, an ninh trật tự, tệ nạn xã hội, ktế, giáo dục và y tế.
Di dân quốc tế không có tổ chức và bất hợp pháp đe doạ trật tự an ninh, ktế, xã hội và thậm chí thể chế chính trị của nhiều nước cũng như ảnh hưởng tới các mối quan hệ quốc tế, an ninh khu vực. Vấn đề người tị nạn, chảy máu chất xám đang là vấn đề đau đầu nhiều chính phủ và các nhà lãnh đạo, đặc biệt những nước chậm và đang phát triển.
Di cư và đô thị hóa qua kết quả
tổng điểu tra dân số 2009
Dân số di cư giữa các tỉnh có xu hướng ngày càng gia tăng rõ rệt. Từ 1,3 triệu người năm 1989 lên 2 triệu người năm 1999 và lên tới 3,4 triệu người năm 2009 .
Tỷ trọng di cư trong tổng dân số cũng tăng tương ứng từ 2,5% trong năm 1989 lên 2,9% năm 1999 và 4,3% năm 2009. Trong khi tỷ lệ tăng hàng năm của dân không di cư giảm 2,4% trong giai đoạn 1989-1999 xuống 1,1% trong giai đoạn 1999-2009.
Tỷ lệ tăng hàng năm của dân di cư giữa các huyện tăng từ 0,6% lên 4,2% và tỷ lệ này trong nhóm dân di cư giữa các tỉnh từ 4,0% lên 5,4%.
Di cư, đặc biệt là di cư giữa các tỉnh tăng mạnh cả về số lượng và tỷ lệ
Hiện tượng “nữ hóa di cư”
Dân số di cư đang dần trẻ hóa, đặc biệt là phụ nữ
Có sự khác biệt về luồng di cư giữa các vùng và các tỉnh
Dân số di cư có trình độ và điều kiện sống tốt hơn so với dân số không di cư
Di cư nông thôn-thành thị làm gia tăng khoảng cách nông thôn-thành thị
Di cư ảnh hưởng đến tiếp cận giáo dục của trẻ em di cư trong độ tuổi đến trường
Di cư đóng góp đáng kể vào tăng dân số thành thị và quá trình đô thị hóa
DI CƯ Ở VIỆT NAM( KQ tổng điều tra dân số 2009
Đông Nam bộ là vùng nhập cư chủ yếu trong giai đoạn 1994-1999 và tốc độ nhập cư đến vùng này tăng nhanh hơn trong giai đoạn 2004-2009. Ngược lại, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung và Đồng bằng sông Cửu Long là nơi xuất cư chủ yếu trong giai đoạn 1994-1999 và tốc độ xuất cư khỏi các vùng này cũng tăng nhanh hơn trong giai đoạn 2004-2009.
Năm 2009, dân nhập cư chiếm tới trên 10% tổng số dân ở một số tỉnh; đặc biệt, trên một phần ba số dân của tỉnh Bình Dương là người nhập cư. TP.Hồ Chí Minh có khoảng một triệu người và Bình Dương có khoảng nửa triệu người nhập cư thuần (số dân nhập cư trừ số dân xuất cư). Ngược lại, ở nhiều tỉnh, dân nhập cư chỉ chiếm dưới 1% số dân của các tỉnh đó và ở một số tỉnh dân số xuất cư nhiều hơn nhập cư.
1. Gia tăng thực tế
Gia tăng thực tế là tổng của gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học Thể hiện đầy đủ và chân thật về tình hình biến động dân số của một lãnh thổ, quốc gia, vùng…
Cách tính: Có 2 cách
Cách 1:
Số sinh – số tử ± Số người chuyển cư thực
---- ------------------------------------------------------ x 100
Tổng dân số giữa năm (1/7)
Cách 2:
Tỉ suất tăng tự nhiên ± Tỉ suất chuyển cư thực
CHÚ Ý
Mặc dù gia tăng thực tế gồm hai bộ phận cấu thành nhưng động lực phát triển dân số của một nước là sự Gia tăng tự nhiên
Đối với một nước việc điều khiển sự phát triển dân số trước hết và chủ yếu phải nhằm vào việc điều khiển tốc độ gia tăng tự nhiên đặc biệt là tỉ suất sinh
Theo các chuyên gia, tốc độ phát triển dân số quá nhanh đã khiến số người trên hành tinh tăng gấp 3 kể từ năm 1940, tăng thêm mối nguy cho những người sống trên trái đất này. Do phải lo ăn, uống, phải cung cấp thêm nhà cửa và dịch vụ y tế cho quá nhiều người, nguồn lực của thế giới đang gặp khó khăn hơn bao giờ hết.
Liên Hợp Quốc cho biết, dân số thế giới đã vượt ngưỡng 7 tỷ người ngày 31/10/ 2011. Mới 12 năm trôi qua kể từ khi số dân toàn cầu lên tới 6 tỷ người.
Các chuyên gia LHQ và Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) nhấn mạnh việc dân số toàn cầu tăng nhanh và được dự báo tăng thêm 2 tỷ người nữa vào năm 2050 thực sự trở thành một thách thức toàn cầu lớn nhất đối với nhân loại và hành tinh.
2. Vấn đề dự báo dân số
2. Vấn đề dự báo dân số
Dự báo dân số là việc tiên đoán trên cơ sở khoa học các thông số chủ yếu về biến động và tình hình dân số trong tương lai như số dân, kết cấu số dân theo độ tuổi- giới tính, kết cấu gia đình, mức sinh, tử, chuyển cư và các đặc trưng chất lượng dân cư
Tính chính xác phụ thuộc trình độ phát triển của ngành dân số học và các ngành kinh tế xã hội khác.
Căn cứ vào tri thức về tính quy luật của sự phát triển dân số
Căn cứ vào việc xem xét các xu hướng tái sản xuất dân cư chủ yếu trong tương lai gần nhất như quá trình đô thị hóa, trình độ học vấn, mức tử vong, tuổi thọ, chức năng gia đình…
Bộ phận đặc biệt quan trọng của dự báo là xác định kết cấu dân số có khả năng lao động theo độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn và nghề nghiệp tính toán cán cân lao động trong tương lai. xác định nhu cầu các dịch vụ
Nhu cầu dự báo kết cấu gia đình của dân cư tăng lên không ngừng cần hiểu về các kiểu gia đình xác định nhu cầu nhà ở,ĐKS khác.
Cơ sở khoa học của dự đoán dân số
Dân số Việt Nam dự báo sẽ đạt đỉnh vào năm 2050 và sẽ giảm dần sau đó. Hiện nay, nước ta có 87.8 triệu người. So với năm 1960 (28.3 triệu), dân số năm 2010 thể hiện một mức độ tăng trưởng hơn 3 lần. Đến năm 2025, dân số Việt Nam sẽ đạt con số 100 triệu, và sẽ đạt số tối đa vào năm 2050 với 104 triệu. Dự báo cho thấy sau 2050, dân số sẽ giảm dần đến năm 2100 là khoảng 83 triệu, tức tương đương với dân số năm 2003
Dân số Việt Nam 1950 - 2100
Thân ái chào tạm biệt
[email protected]
GV : Thân Thị Diệp Nga
DÂN SỐ HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHƯƠNG II:
ĐỘNG LỰC DÂN SỐ
Dân số ở một nước, một vùng luôn biến động do 3 yếu tố: sinh, tử và chuyển cư tạo nên.
Dân số trên toàn TG biến đổi do tỉ suất gia tăng tự nhiên (hiệu số sinh và tử), nó được coi là động lực phát triển của dân số.
ĐỘNG LỰC DÂN DỐ
GIA TĂNG TỰ NHIÊN
GIATĂNG CƠ HỌC
Tỉ suất sinh
Tỉ suất tử
Nhập cư
Xuất cư
Sinh (B)
Tăng tự nhiên
Chết (D)
Nhập cư (I)
Tăng cơ học
Xuất cư (O)
Các thành phần tăng trưởng dân số
Tỉ suất sinh
Tỉ suất gia tăng tự nhiên
Tỉ suất tử
GIA TĂNG TỰ NHIÊN
1- Tỉ suất sinh:
- Sinh đẻ là một quy luật tự nhiên để cho mọi sinh vật có thể tồn tại và phát triển được.
- Sinh đẻ của loài người phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhận thức của mỗi người, mỗi xã hội,điều kiện kinh tế- xã hội
- Để đo mức sinh phải sử dụng tỉ suất sinh ( gồm nhiều loại khác nhau)
Tỉ suất sinh là đơn vị đo mức sinh được tính bằng tương quan giữa số trẻ được sinh ra với số dân tương ứng
Phân loại:
- Tỉ suất sinh chung
- Tỉ suất sinh đặc trưng( nam, nữ): GFR
- Tỉ suất sinh riêng (theo lứa tuổi): ASBR
- Tổng tỉ suất sinh: TFR (Total Fertility Rate)
1.1. Các loại tỉ suất sinh
Tỉ lệ sinh thô (Crude Birth Rate): CBR
(Còn gọi là tỉ suất sinh thô)
Là số trẻ em sinh ra( sống được) trung bình của 1000 dân ở thời điểm giữa năm.
Tỉ lệ sinh thô được tính theo công thức:
Số trẻ em sinh ra trong năm X 1000
CBR = ------------------------------------------------- = %o
Dân số trung bình (1/7)
1.1. Các loại tỉ suất sinh
Phân loại các nước theo tỉ suất sinh thô (CBR):
- 16%0: Mức sinh thấp
- 16 – 24%0 : Mức sinh trung bình
- 25 - 29%0 : Mức sinh tương đối cao
- 25 - 29%0 : Mức sinh tương đối cao
- 30 - 39%0 : Mức sinh cao
- > 40%0: Mức sinh rất cao
CBR thay đổi theo không gian và thời gian
CBR phụ thuộc vào cường độ sinh đẻ, kết cấu dân số, giới tính, hôn nhân Đơn giản, dễ tính toán, dễ so sánh được sử dung nhiều
2008 2009 2010
ViệtNam 16,7 17,6 17,1
Thành thị 15,8 17,3 16,4
Nông thôn 17,3 17,8 17,4
Vùng
Đông Bắc 19,1 19,6 19,3
Tây Bắc 19,1 19,6 19,3
ĐB Sông Hồng 16,1 17,6 16,7
Bắc Trung Bộ 16,3 16,9 16,9
DH NamTrung Bộ 16,3 16,9 16,9
Tây Nguyên 21,0 21,9 20,9
Đông Nam Bộ 16,0 17,8 16,9
ĐB Sông Cửu Long 15,9 16,0 15,2
Nguồn: TCTK, Điều tra biến động DS- KHHGĐ, 2010.
Tỷ suất sinh thô theo vùng, 2008- 2010
Đơn vị: Trẻ sinh sống/1000 dân
Tỉ suất sinh chung( General Fertility Rate): GFR
Là tương quan giữa số trẻ sinh ra trong năm còn sống so với tổng số phụ nữ trung bình ở lứa tuổi sinh đẻ ( 15 – 49) trong cùng thời gian đó.
Số trẻ em sinh ra trong năm X 1000
GFR = ------------------------------------------------- = %o
TS phụ nữ trung bình ở lứa tuổi sinh đẻ
GFR phản ánh mức sinh chính xác hơn CBR
GFR phụ thuộc vào kết cấu tuổi của phụ nữ từ 15 – 49.
Tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi ASBR
Là đơn vị đo mức trẻ em sinh ra của người mẹ từ x đến x+ y – 1 tuổi gồm số trẻ sinh ra ( Nx/x +y) so với số phụ nữ trung bình ở từng nhóm tuổi tương ứng( Wx/x + y)
Nx/x + y
ASBR(Fx/x+y) = ----------------- x 1000
Wx/x + y
Chính xác hơn các số tỉ suất trên.
Hãy phân tích số liệu trang 19
Tổng tỉ suất sinh (Total Fertility Rate): TFR
Là tổng các tỉ suất sinh theo lứa tuổi của tất cả các khoảng cách tuổi( là con số sinh ra còn sống trung bình của một người phụ nữ trong cả cuộc đời)
TFR = Khoảng cách của nhóm tuổi x ASBR
Là đơn vị đo mức sinh chính xác nhất.
49
15
Mức sinh thay thế là mức sinh mà một đoàn hệ phụ nữ trung bình có vừa đủ số con gái để “thay thế” mình trong dân số. Người ta thường dùng TFR trong khoảng 2,1 con để được coi là mức sinh thay thế. Sở dĩ không dùng TFR = 2,0 vì thông thường và tự nhiên, số trẻ nam sinh ra lớn hơn trẻ nữ và không phải tất cả nữ đều sống qua hết những năm sinh đẻ.
Nếu TFR quá thấp so với mức 2 con thì dân số đó sẽ không phát triển (không bao gồm di cư). Như vậy, những quốc gia và vùng lãnh thổ có TFR quá thấp, thậm chí chỉ còn 0,9 con thì dân số tại các quốc gia và vùng lãnh thổ đó không phát triển.
TFR của các nước, vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông, Đông Nam Á, 2011(theo thứ tự TFR từ thấp đến cao)
TFR thế giới và các châu lục, 2011
Tình hình hôn nhân
Nhân tố tâm lí xã hội
Điều kiện sống
Hoàn cảnh kinh tế xã hội
Chính trị
Chính sách dân số
Chính sách dân số có vai trò quan trọng trong việc điều khiển sự gia tăng dân số nói chung và tỉ suất sinh nói riêng
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ suất sinh
2- Tỉ suất tử:
- Tỉ suất tử là chỉ số thống kê dân số đo mức tử vong của dân cư.
- Số liệu không dùng để so sánh giữa các nước, các vùng trong những thời gian khác nhau.
Sự cần thiết nghiên cứu mức chết
Để đánh giá được khả năng chết của nhóm dân cư cao, thấp như thế nào.
Nghiên cứu để tìm ra nguyên nhân chết, từ đó tìm cách tác động để giảm mức chết.
Nghiên cứu để xác định ảnh hưởng của chết đến vấn đề gia tăng dân số, cơ cấu dân số, chết là 1 trong những yếu tố để dự báo dân số.
Tỉ lệ tử thô (Crude Death Rate): CBR
(Còn gọi là tỉ suất tử thô)
Là tỉ số giữa số người chết trong năm so với số dân trung bình ở cùng điểm .
Tỉ suất tử thô được tính theo công thức:
Số người chết trong năm X 1000
CDR = ------------------------------------------------- = %o
Dân số trung bình cả năm(1/7)
2.1. Các loại tỉ suất tử
Đánh giá tình hình tử vong các nước :
- Dưới 11%0: Tỉ suất tử thấp
- 11 – 14%0 : Tỉ suất tử trung bình
- 15 - 25%0 : Tỉ suất tử cao
- > 25%0: Tỉ suất tử vong rất cao
CDR thay đổi theo hướng giảm đi rõ rệt
CDR phụ thuộc vào tình hình biến đổi kết cấu dân số theo tuổi và giới tính
Tỷ suất chết thô của các khu vực và Việt Nam
Tỉ suất tử đặc trưng theo tuổi ASBR
Là tương quan giữa số người chết ở nhóm tuổi ( mx , x +z - 1) so với số số dân trung bình ( Px , x + z)
Mx , x + z
ASDR(mx , x+z- 1) = ----------------- x 1000
Px , x + z
Cho phép tìm ra những khác biệt về mức tử trong các nhóm tuổi
Tỉ suất tử vong trẻ em : IMR
Là tương quan giữa số trẻ chết dưới 1 tuổi so với tổng số trẻ em được sinh ra
Số trẻ em sinh ra bị chết dưới 1 tuổi
IMR = ------------------------------------------------- x 1000
Tổng số trẻ em sinh ra còn sống
IMR phản ánh mức trình độ nuôi dưỡng và tình hình chung sức khỏe trẻ em ở một lãnh thổ.
Xu hướng tử vong trẻ em giảm dần
Tỉ suất tử vong người mẹ trong khi sinh : MMR
Là tương quan giữa số mẹ bị chết khi sinh nở so với tổng số trẻ em được sinh ra còn sống
Số người mẹ chết khi sinh nở
MMR = ------------------------------------------------- x 1000
Tổng số trẻ em sinh ra còn sống
MMR phản ánh mức độ chăm sóc và tình trạng sức khỏe của người mẹ
ở các nước kinh tế phát triển MMR thấp, các nước lạc hậu mức tử vong mẹ vẫn còn cao.
Chiến tranh
Đói kém và dịch bệnh
Tai nạn
Thiên tai
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới tỉ suất tử
Dân số của một lãnh thổ trong từng thời kỳ tăng hay giảm là kết quả của mối tương quan giữa số sinh và số tử Sự gia tăng dân số tự nhiên
Gia tăng dân số tự nhiên ở mức độ lớn quyết định tình hình dân số của một lãnh thổ.
Gia tăng tự nhiên là chỉ tiêu tổng hợp được thực hiện bằng sự chênh lệch giữa tỉ suất sinh và tỉ suất tử trong một khoảng thời gian nhất định trên một đơn vị lãnh thổ nhất định
3.1. Tỉ suất tăng tự nhiên
3. Tỉ suất tăng tự nhiên
Tỉ suất sinh tự nhiên RNI( Rate cf Natural Increase) được tính theo công thức:
RNI = Tỉ suất sinh – Tỉ suất tử
Hoặc:
Số sinh – số tử
RNI = ------------------------------------------------- x 100
Tổng dân số giữa năm (1/7)
3.2. Gia tăng tự nhiên và tái sản xuất dân cư
Dân số thế giới luôn tăng với nhịp độ khác nhau:
- Thời bình minh của nhân loại: Tỉ suất sinh và tử đều cao Gia tăng tự nhiên rất thấp
- Thiên niên kỷ VII TrCN: RNI đạt 0,04%
- TK X – TK XV: 0,1%
- TK XVI- TK XVIII: 0,2%
- Cuối TK XIX: RNI cao hơn do thay đổi về kinh tế thế giới
- Sau chiến tranh TG thứ 2 Bùng nổ dân số Phân hóa theo lãnh thổ
Phân chia các nhóm nước
1- Nhóm nước có dân số không phát triển hoặc phát triển giật lùi:
Tỉ suất sinh bằng hoặc thấp hơn tỉ suất tử RNI =0 hoặc <0: Đức(-0,1%), bungari(0%)
2- Nhóm nước có dân số phát triển chậm:
Tỉ suất sinh thấp, tỉ suất tử thấp, RNI<1%: Các nước Châu Âu( 0,2%), Bắc Mỹ( 0,8%), Úc( 0,8%),Nhật bản(0,5%)
Phân chia các nhóm nước
3- Nhóm nước có dân số phát triển ở mức trung bình:
Tỉ suất sinh tương đối cao, tỉ suất tử trung bình RNI < 2%: Xingapo(1,4%), Hàn Quốc(1.1%), Trung Quốc(1,4%)
4- Nhóm nước có dân số phát triển nhanh hoặc rất nhanh:
Tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử thấp hoặc trung bình, RNI> 2%: Các nước còn lại thuộc nhóm này. Có một số tất cao: Kênia( 3.7%), Dambia(3,8%)
KẾT LUẬN
Gia tăng tự nhiên là sự kế tiếp của các thế hệ: Thế hệ già được thay thế bằng thế hệ trẻ
Gia tăng tự nhiên là quá trình tái sản xuất dân cư
1. Khái niệm
Theo nghĩa rộng: Di dân là sự chuyển dịch bất kỳ của con người trong một không gian và thời gian nhật định kèm theo sự thay đổi nơi cư trú tạm thời hay vĩnh viễn. Di dân = di động dân cư
Theo nghĩa hẹp: Di dân là sự di chuyển dân cư từ một đơn vị lãnh thổ này đến một đơn vị lãnh thổ khác nhằm thiết lập một nơi cư trú mới trong khoảng thời gian nhất định. Di chuyển với việc thiết lập nơi cư trú mới.
CHUYỂN CƯ
Xuất cư: Là việc di cư( tự nguyện hay bắt buộc) sang nước khác( vùng khác) để sinh sống thường xuyên hay tạm thời là đặc trưng của của nhiều nước đang phát triển tạo nên bới tình trang thiếu lao động của các nước phát triển. ảnh hưởng tới số lượng và kết cấu dân cư của các nước.
Nhập cư: Là sự di dân đến một số nước để sinh sống thường xuyên hay tạm thời của công dân một số nước Ảnh hưởng tới kết cấu và động lực dân số.
QUÁ TRÌNH CHUYỂN CƯ
Gồm 3 giai đoạn:
- Chuyển cư tiềm tàng
- Chuyển cư cá nhân
- Sự thích ứng của người chuyển cư với ĐKS ở nơi đến
Theo danh giới hành chính quốc gia:
- Chuyển cư bên ngoài
- Chuyển cư bên trong
Theo độ dài thời gian chuyển cư:
- Chuyển cư vĩnh viễn
- Chuyển cư tạm thời
- Chuyển cư theo mùa
Theo cách chuyển cư:
- Chuyển cư có tổ chức
- Chuyển cư không có tổ chức
2. Các hình thức chuyển cư
Việc chuyển cư chịu tác động của nhiều nhân tố:
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất
- Đặc điểm của quan hệ sản xuất
-Tái sản xuất lao động
- Phân bố nguồn lao động
- Đô thị hóa
- Biến động tự nhiên và kết cấu dân số
- Tình hình chính trị
Phân tích các mối quan hệ sẽ xác định được cơ chế chuyển cư.
3. Các nhân tố tác động tới quá trình chuyển cư
Chuyển cư đóng vai trò to lớn và đa dạng trong sự phát triển của nhân loại
Chuyển cư góp phần sử dụng đầy đủ hơn nguồn lao động và tăng năng suất lao động của xã hội Thay đổi địa vị kinh tế,nâng cao nghề nghiệp, thỏa mãn nhu cầu và quyền lợi của người chuyển cư.
Chuyển cư gây ra những hậu quả về kinh tế- xã hội: lãng phí lao động, mất cân đối dân cư vùng miền.
Chuyển cư ảnh hưởng tới kết cấu dân số, cấu trúc xã hội, TP dân tộc
Ý nghĩa vai trò của quá trình chuyển cư
Di dân với các vấn đề Kinh tế - Xã hội:
Di dân có ảnh hưởng không nhỏ trong việc phân phối lại lực lượng sản xuất, nguồn lao động theo lãnh thổ và khu vực kinh tế. Thái độ, hành vi, phong tục tập quán, thói quen của con người được bảo lưu mang đến nơi cư trú mới.
* Các ảnh hưởng tích cực:
Đóng góp tích cực vào tăng trưởng ktế, phát triển sản xuất.
Góp phần vào sự phát triển đồng đều ra các vùng của một quốc gia.
Tập trung nguồn lực phát triển tại một số vùng nhất định.
Phát triển, khai sáng nhiều vấn đề văn hoá, xã hội.
Góp phần tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống, xoá đói giảm nghèo.
* Các ảnh hưởng tiêu cực
Di dân nông thôn - đô thị có thể dẫn đến việc bỏ hoang đồng ruộng, bỏ phí nhiều tiềm năng nông nghệp, thiếu vắng lực lượng sản xuất, lực lượng lao động trẻ khoẻ trong độ tuổi sung mãn nhất đã thoát ly khỏi quê hương. Dòng di dân này gây sức ép cơ sở hạ tầng, vấn đề nhà ở, an ninh trật tự, tệ nạn xã hội, ktế, giáo dục và y tế.
Di dân quốc tế không có tổ chức và bất hợp pháp đe doạ trật tự an ninh, ktế, xã hội và thậm chí thể chế chính trị của nhiều nước cũng như ảnh hưởng tới các mối quan hệ quốc tế, an ninh khu vực. Vấn đề người tị nạn, chảy máu chất xám đang là vấn đề đau đầu nhiều chính phủ và các nhà lãnh đạo, đặc biệt những nước chậm và đang phát triển.
Di cư và đô thị hóa qua kết quả
tổng điểu tra dân số 2009
Dân số di cư giữa các tỉnh có xu hướng ngày càng gia tăng rõ rệt. Từ 1,3 triệu người năm 1989 lên 2 triệu người năm 1999 và lên tới 3,4 triệu người năm 2009 .
Tỷ trọng di cư trong tổng dân số cũng tăng tương ứng từ 2,5% trong năm 1989 lên 2,9% năm 1999 và 4,3% năm 2009. Trong khi tỷ lệ tăng hàng năm của dân không di cư giảm 2,4% trong giai đoạn 1989-1999 xuống 1,1% trong giai đoạn 1999-2009.
Tỷ lệ tăng hàng năm của dân di cư giữa các huyện tăng từ 0,6% lên 4,2% và tỷ lệ này trong nhóm dân di cư giữa các tỉnh từ 4,0% lên 5,4%.
Di cư, đặc biệt là di cư giữa các tỉnh tăng mạnh cả về số lượng và tỷ lệ
Hiện tượng “nữ hóa di cư”
Dân số di cư đang dần trẻ hóa, đặc biệt là phụ nữ
Có sự khác biệt về luồng di cư giữa các vùng và các tỉnh
Dân số di cư có trình độ và điều kiện sống tốt hơn so với dân số không di cư
Di cư nông thôn-thành thị làm gia tăng khoảng cách nông thôn-thành thị
Di cư ảnh hưởng đến tiếp cận giáo dục của trẻ em di cư trong độ tuổi đến trường
Di cư đóng góp đáng kể vào tăng dân số thành thị và quá trình đô thị hóa
DI CƯ Ở VIỆT NAM( KQ tổng điều tra dân số 2009
Đông Nam bộ là vùng nhập cư chủ yếu trong giai đoạn 1994-1999 và tốc độ nhập cư đến vùng này tăng nhanh hơn trong giai đoạn 2004-2009. Ngược lại, Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung và Đồng bằng sông Cửu Long là nơi xuất cư chủ yếu trong giai đoạn 1994-1999 và tốc độ xuất cư khỏi các vùng này cũng tăng nhanh hơn trong giai đoạn 2004-2009.
Năm 2009, dân nhập cư chiếm tới trên 10% tổng số dân ở một số tỉnh; đặc biệt, trên một phần ba số dân của tỉnh Bình Dương là người nhập cư. TP.Hồ Chí Minh có khoảng một triệu người và Bình Dương có khoảng nửa triệu người nhập cư thuần (số dân nhập cư trừ số dân xuất cư). Ngược lại, ở nhiều tỉnh, dân nhập cư chỉ chiếm dưới 1% số dân của các tỉnh đó và ở một số tỉnh dân số xuất cư nhiều hơn nhập cư.
1. Gia tăng thực tế
Gia tăng thực tế là tổng của gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học Thể hiện đầy đủ và chân thật về tình hình biến động dân số của một lãnh thổ, quốc gia, vùng…
Cách tính: Có 2 cách
Cách 1:
Số sinh – số tử ± Số người chuyển cư thực
---- ------------------------------------------------------ x 100
Tổng dân số giữa năm (1/7)
Cách 2:
Tỉ suất tăng tự nhiên ± Tỉ suất chuyển cư thực
CHÚ Ý
Mặc dù gia tăng thực tế gồm hai bộ phận cấu thành nhưng động lực phát triển dân số của một nước là sự Gia tăng tự nhiên
Đối với một nước việc điều khiển sự phát triển dân số trước hết và chủ yếu phải nhằm vào việc điều khiển tốc độ gia tăng tự nhiên đặc biệt là tỉ suất sinh
Theo các chuyên gia, tốc độ phát triển dân số quá nhanh đã khiến số người trên hành tinh tăng gấp 3 kể từ năm 1940, tăng thêm mối nguy cho những người sống trên trái đất này. Do phải lo ăn, uống, phải cung cấp thêm nhà cửa và dịch vụ y tế cho quá nhiều người, nguồn lực của thế giới đang gặp khó khăn hơn bao giờ hết.
Liên Hợp Quốc cho biết, dân số thế giới đã vượt ngưỡng 7 tỷ người ngày 31/10/ 2011. Mới 12 năm trôi qua kể từ khi số dân toàn cầu lên tới 6 tỷ người.
Các chuyên gia LHQ và Tổ chức Hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) nhấn mạnh việc dân số toàn cầu tăng nhanh và được dự báo tăng thêm 2 tỷ người nữa vào năm 2050 thực sự trở thành một thách thức toàn cầu lớn nhất đối với nhân loại và hành tinh.
2. Vấn đề dự báo dân số
2. Vấn đề dự báo dân số
Dự báo dân số là việc tiên đoán trên cơ sở khoa học các thông số chủ yếu về biến động và tình hình dân số trong tương lai như số dân, kết cấu số dân theo độ tuổi- giới tính, kết cấu gia đình, mức sinh, tử, chuyển cư và các đặc trưng chất lượng dân cư
Tính chính xác phụ thuộc trình độ phát triển của ngành dân số học và các ngành kinh tế xã hội khác.
Căn cứ vào tri thức về tính quy luật của sự phát triển dân số
Căn cứ vào việc xem xét các xu hướng tái sản xuất dân cư chủ yếu trong tương lai gần nhất như quá trình đô thị hóa, trình độ học vấn, mức tử vong, tuổi thọ, chức năng gia đình…
Bộ phận đặc biệt quan trọng của dự báo là xác định kết cấu dân số có khả năng lao động theo độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn và nghề nghiệp tính toán cán cân lao động trong tương lai. xác định nhu cầu các dịch vụ
Nhu cầu dự báo kết cấu gia đình của dân cư tăng lên không ngừng cần hiểu về các kiểu gia đình xác định nhu cầu nhà ở,ĐKS khác.
Cơ sở khoa học của dự đoán dân số
Dân số Việt Nam dự báo sẽ đạt đỉnh vào năm 2050 và sẽ giảm dần sau đó. Hiện nay, nước ta có 87.8 triệu người. So với năm 1960 (28.3 triệu), dân số năm 2010 thể hiện một mức độ tăng trưởng hơn 3 lần. Đến năm 2025, dân số Việt Nam sẽ đạt con số 100 triệu, và sẽ đạt số tối đa vào năm 2050 với 104 triệu. Dự báo cho thấy sau 2050, dân số sẽ giảm dần đến năm 2100 là khoảng 83 triệu, tức tương đương với dân số năm 2003
Dân số Việt Nam 1950 - 2100
Thân ái chào tạm biệt
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thân Thị Diệp Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)