Chương III. Biến dị

Chia sẻ bởi diepanhtuan | Ngày 08/05/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: Chương III. Biến dị thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

ÔN THI TN THPT
PHẦN LÝ THUYẾT CĂN BẢN
CHƯƠNG III: BIẾN DỊ
- ĐỘT BIẾN GEN
- ĐỘT BIẾN NST
- THƯỜNG BIẾN
1. So sánh đột biến gen và đột biến NST
* Giống nhau
- Làm biến đổi trong vật chất di truyền là biến dị di truyền.
- Do các tác nhân lý hóa của ngoại cảnh (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt, hóa chất) hoặc do các rối loạn quá trình sinh lý, hóa sinh của tế bào gây ra.
- Sự phát sinh đột biến phụ thuộc vào:
+ Tác nhân gây đột biến (loại, cường độ, liều lượng).
+ Cấu trúc của vật chất di truyền.
- Xảy ra riêng lẻ, cá biệt, vô hướng, đa số có hại.
- Là nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá và chọn giống.
* Khác nhau
2. Phân biệt biến dị di truyền và biến dị không di truyền
3. Cơ chế phát sinh của các dạng đột biến

4. Cơ chế biểu hiện ra kiểu hình của đột biến gen
8. Cơ chế phát sinh và hậu quả của các dạng đột biến cấu trúc NST
* Cơ chế phát sinh chung
- Cấu trúc của NST bị tổn thương.
- Quá trình tự nhân đôi của NST, sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các crômatit bị rối loạn.
* Cơ chế phát sinh của từ dạng ĐB cấu trúc NST
* Đột biến mất đoạn gây hậu quả lớn nhất vì làm mất bớt vật liệu di truyền
9. Phân biệt đột biến gen và đột biến cấu trúc NST
10. Phân biệt thể dị bội và thể đa bội
11. Hậu quả thể dị bội cặp NST số 21 (cặp NST thường) và cặp NST giới tính ở người
12. Phân biệt thể đa bội chẵn và đa bội lẻ
13. Phân biệt đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: diepanhtuan
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)