Chương III. Bạn có biết: Niu-tơn (I. NEWTON)

Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Thành | Ngày 09/05/2019 | 66

Chia sẻ tài liệu: Chương III. Bạn có biết: Niu-tơn (I. NEWTON) thuộc Giải tích 12

Nội dung tài liệu:

NGOẠI KHÓA TOÁN HỌC
Trường PT DTNT tỉnh Phú Thọ
Tổ Toán - Lý - Tin
Phú Thọ, ngày 10 tháng 11 năm 2016
CHUNG SỨC
GIẢI ĐÁP Ô CHỮ
THỬ THÁCH TƯ DUY
CÁC PHẦN THI
PHẦN I
PHẦN II
PHẦN IV
NGOẠI KHÓA TOÁN HỌC
CHUYÊN ĐỀ
DÀNH CHO KHÁN GIẢ
PHẦN III
Mỗi đội cử hai người chơi, chọn một bạn gợi ý để bạn kia trả lời. Mỗi đội có 10 hình ảnh – tương đương với 10 từ, cụm từ, bằng sự tư duy toán học, người gợi ý phải chọn lọc từ ngữ một cách đơn giản, dễ hiểu để diễn tả cho bạn cùng chơi nói đúng được cụm từ đó. Đúng 1 từ, cụm từ được 10 điểm.
Lưu ý:
Người gợi ý không được sử dụng từ ngữ có trong đáp án của chương trình, không được sử dụng ám hiệu riêng, không được sử dụng ngoại ngữ hay tiếng dân tộc để miêu tả.
Thời gian cho mỗi đội chơi là 5 phút
LUẬT CHƠI
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
1
2
3
5
6
7
8
9
10
4
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
Đội chơi 2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
Đội chơi 3
Có 8 từ hàng ngang trong đó chứa các chữ cái của từ Chìa khoá. Các chữ cái này được sắp xếp ngẫu nhiên, và lần lượt xuất hiện khi người chơi tìm được từ hàng ngang.
Mỗi đội chơi được chọn 2 lần - ứng với 2 hàng ngang. Các đội lần lượt chọn câu hỏi cho đội mình trả lời câu hỏi hàng ngang để tìm các chữ cái ghép lên từ “chìa khóa”. Đội khác có thể giành quyền trả lời nếu đội kia trả lời sai hoặc đã hết 10 giây. Mỗi từ hàng ngang trả lời đúng mang lại 20 điểm.
Chương trình có ba gợi ý cho từ chìa khoá. Từ chìa khóa được tìm ra sau gợi ý thứ nhất mang lại 50 điểm, sau gợi ý thứ hai mang lại 40 điểm, sau gợi ý thứ ba mang lại 30 điểm.
Nếu cả ba đội đều không Trả lời được từ “chìa khóa” thì các khán giả sẽ trả lời từ chìa khóa và các từ hàng ngang mà các đội chơi chưa hoàn thành, khán giả trả lời đúng sẽ nhận một phần quà.
LUẬT CHƠI
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
Hàng ngang thứ nhất có 11 chữ cái:
Phép toán nhân hai vecto với nhau được gọi là phép toán gì?
1

Câu
2

Câu
3

Câu
4

Câu
5

Câu
6

Câu
7

Câu
8

Câu
T
H
M
O
S
E
D
I
S
O
N
H
T
A
I
S
N
S
D
O
M
O
TỪ KHOÁ
Hàng ngang thứ hai có 10 chữ cái:
Tập hợp tất cả các giá trị của biến số để hàm số có nghĩa được gọi là gì??
Hàng ngang thứ ba có 5 chữ cái:
Độ dài đường bao quanh của một hình đa giác, một hình tròn, một hình elip…được gọi là gì?
Hàng ngang thứ tư có 6 chữ cái:
Đây là hệ thống chữ số cổ đại, dựa theo chữ số Etruria?
Hàng ngang thứ năm có 12 chữ cái:
Ông nổi tiếng với tài năng toán học, ông đỗ Trạng nguyên dưới triều vua Lê Thánh Tông, ông nổi tiếng với giai thoại cân con voi, đo tờ giấy?
Hàng ngang thứ sáu có 6 chữ cái:
Đây là một loại trò chơi logic và cách chơi là điền số từ 1 đến 9 vào mỗi ô trống sao cho mỗi cột dọc, hàng ngang, có đủ các số từ 1 đến 9 mà không lặp lại?
Hàng ngang thứ sáu có 8 chữ cái:
Ông là một nhân vật thám tử hư cấu nổi tiếng trong lịch sử văn học, ông là một người lập dị, nhưng lại rất giỏi trong việc giải toán logic, và giải các loại mật mã?
Hàng ngang thứ tám có 4 chữ cái:
Đây là một trong ba đường Cônic được học trong chương trình phổ thông, đây là đường gì?
S
E
Từ khóa là tên một nhà bác học nổi tiếng người Mỹ, đồng thời ông cũng là một nhà phát minh, một thương gia.
Ông nổi tiếng với câu nói: "Thiên tài một phần trăm là cảm hứng và chín mươi chín phần trăm là mồ hôi."
Ông được coi là một trong những nhà phát minh giàu ý tưởng nhất trong lịch sử, ông có tổng cộng 1.500 bằng phát minh trên toàn thế giới
LUẬT CHƠI
Có ba gói câu hỏi, mỗi gói gồm 4 câu hỏi. Mỗi đội chơi chọn cho mình 1 gói câu hỏi (ưu tiên đội có điểm số thấp nhất sau 2 phần thi được chọn gói câu hỏi trước) Mỗi câu có thời gian 60 giây và mỗi Câu trả lời đúng được 20 điểm. Đội chơi được chọn ngôi sao hy vọng. Câu nào chọn ngôi sao hy vọng mà trả lời đúng đội chơi sẽ được 40 điểm, nếu trả lời sai sẽ bị trừ 20 điểm.
Câu hỏi nào mà đội chơi không trả được thì hai đội còn lại sẽ được trả lời, hai đội còn lại sẽ giành quyền trả lời bằng tín hiệu chuông báo, đội nào có tín hiệu chuông trước sẽ được quyền trả lời trước, nếu sai thì đội còn lại sẽ được quyền trả lời nếu có tín hiệu. Mỗi câu trả lời đúng được 20 điểm.
Gói câu hỏi số 1
Gói câu hỏi số 2
Gói câu hỏi số 3
Bài toán `ông chủ, người hầu` khó chia vàng?
Một người hầu làm việc cho ông chủ, một hôm ông chủ giao việc cho người hầu, ép trong 7 ngày phải hoàn tất công việc. Do công việc quá gấp, người hầu muốn thỏa thuận với ông chủ, phải trả lương mỗi ngày bằng 1/7 thỏi vàng. Ông chủ đồng ý.
Hỏi ông chủ phải cắt ít nhất bao nhiêu đường và cắt như thế nào để trả được cho anh ta đúng 1/7 thỏi vàng mỗi ngày.
CÂU HỎI 1:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
ĐÁP ÁN
Câu 1: Bài toán `ông chủ, người hầu` khó chia vàng?
Một người hầu làm việc cho ông chủ, một hôm ông chủ giao việc cho người hầu, ép trong 7 ngày phải hoàn tất công việc. Do công việc quá gấp, người hầu muốn thỏa thuận với ông chủ, phải trả lương mỗi ngày bằng 1/7 thỏi vàng. Ông chủ đồng ý.
Hỏi ông chủ phải cắt ít nhất bao nhiêu đường và cắt như thế nào để trả được cho anh ta đúng 1/7 thỏi vàng mỗi ngày.
Chỉ với 2 đường cắt, ông chủ có thể trả đủ cho người hầu mỗi ngày 1/7 thỏi vàng.
Ông chủ vạch 6 đường trên thỏi vàng hình chữ nhật sao cho 7 phần bằng nhau. Lúc này, ông chủ chỉ cần 2 nhát cắt để cắt thành 3 phần 1/7, 2/7, 4/7 của thỏi vàng.
Ngày thứ 1: Đưa cho người hầu 1/7 thỏi.
Ngày thứ 2: Đưa cho người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi.
Ngày thứ 3: Đưa cho người hầu 1/7 thỏi.
Ngày thứ 4: Đưa cho người hầu 4/7 thỏi và lấy lại 2 phần 1/7, 2/7 thỏi.
Ngày thứ 5: Đưa cho người hầu 1/7 thỏi
Ngày thứ 6: Đưa cho người hầu 2/7 thỏi và lấy lại 1/7 thỏi.
Ngày thứ 7: Đưa cho người hầu 1/7 thỏi.
Đáp án:
Mỗi con cá rán mất 2 phút (rán 1 mặt mất 1 phút), chảo nhỏ nên chỉ rán một lần được 2 con. Hỏi muốn rán 3 con cá thì mất thời gian ít nhất bao nhiêu?
3 phút
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
CÂU HỎI 2:
ĐÁP ÁN
Bài toán. Một cây cảnh trung bình mỗi tháng cao thêm 2 cm. Cứ 4 tháng một lần người làm vườn cắt đi 5 cm. Sau 2 năm người đó đã cắt đi 6 lần, nhưng cây vẫn cao gấp đôi. Hỏi sau 2 năm cây cao bao nhiêu xăng-ti-mét ?
CÂU HỎI 3:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
ĐÁP ÁN
Một năm có 12 tháng nên sau 2 năm có: 12 x 2 = 24 (tháng)
Sau 2 năm, cây cao thêm: 2 x 24  = 48 (cm)
Sau 2 năm, cây bị cắt đi: 5 x 6 = 30 (cm)
Vậy sau 2 năm, cây đó cao: (48 - 30) x 2 = 36 (cm).
                                           
Đáp số: 36 cm.
Có 6 chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6.
Mỗi chữ số được dùng 1 lần.
Từ các chữ số trên hãy lập ra 2 số có 3 chữ số sao cho hiệu giữa số lớn hơn và số nhỏ hơn là nhỏ nhất có thể.
Giả sử hai số lập được là abc và def với a > d.
Ta thấy rằng để hiệu abc – def nhỏ nhất thì đầu tiên là ta phải có a chỉ hơn d là 1 đơn vị.
Và sau đó thì bc nhỏ nhất có thể và ef lớn nhất có thể.
Từ đây ta đi đến phương án tốt nhất là 412 – 365 = 47.
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
ĐÁP ÁN
CÂU HỎI 4:
Đây là bài toán cân bằng phương trình thông thường. Điều ta cần chú ý là ở phương trình cuối ta chỉ có nửa quả dừa, 3 quả chuối và 1 quả táo.
Từ phương trình đầu ta suy ra quả táo có giá trị 10.
Từ phương trình thứ hai suy ra 1 quả chuối trị giá 1.
Từ phương trình thứ ba suy ra nguyên quả dừa có trị giá 2.
Và từ đây suy ra đáp số là 1 + 10 + 3 = 14. 
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
ĐÁP ÁN
CÂU HỎI 1:
Cảnh sát thành phố nọ đang đau đầu vì nạn tiền xu giả. Tuy tiền giả nhẹ hơn tiền thật, nhưng mắt thường rất khó nhận ra.
- Đội trưởng, hôm nay tôi lại phát hiện được một đồng tiền giả!
- Mau đưa tôi xem.
Anh nhân viên đút tay vào túi áo, mặt bỗng biến sắc:
- Thôi chết, tôi để đống tiền giả lẫn vào đống tiền thật của mình rồi! Làm sao đây, mắt thường rất khó nhận ra…
- Có tất cả mấy đồng?
- Một, hai, ba… cả thảy 9 đồng – Anh nhân viên đếm hồi lâu rồi trả lời.
- Chỉ còn cách cân lên thôi…
Nghe đội trưởng bảo vậy, anh nhân viên chạy ngay đi lấy cân tiểu li.
- Có 9 đồng, một lần cân 2 đồng chỉ cần 4 lần cân là xong!
- Sao nhiều thế, tôi chỉ cần cân 2 lần là tìm ra ngay tiền giả.
Vậy đội trưởng làm thế nào mà chỉ sau 2 lần cân đã tìm ra tiền giả?

CÂU HỎI 2:
ĐÁP ÁN
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Chia tiền thành 3 nhóm A, B, C, mỗi nhóm 3 đồng tiền rồi đem nhóm A và B cân trước. Sẽ có hai tình huống như sau: 
1/ Cân thăng bằng, nghĩa là tiền giả ở nhóm C. Lấy 2 đồng tiền nhóm C cân, nếu cân vẫn thăng bằng thì đồng còn lại là tiền giả, nếu cân không thăng bằng thì đồng nhẹ hơn là tiền giả.
2/ Nếu cân không thăng bằng, thì nhóm nào ở bên đòn cân nhẹ chứa tiền giả. Để tìm ra tiền giả ta lại làm theo trình tự các bước như trên.

ĐÁP ÁN
CÂU HỎI 3:
ĐÁP ÁN
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Bố Nam năm nay 45 tuổi, Nam 15 tuổi. Suy ra bố Nam gấp 3 lần tuổi Nam.
Nhưng hôm trước Thanh lại đố Nam:
- Đố cậu tìm thấy một trường hợp mà ở cùng nhà, người nọ lại gấp 720 lần tuổi người kia.

Bố Nam gấp 3 lần tuổi Nam là tính theo năm. Đó gọi là năm tuổi. Song, trong thực tế, không chỉ có năm tuổi. Ở trường hợp sau, chỉ còn cách tính sự chênh lệch tuổi theo tháng. Đó là tháng tuổi. Ông 60 tuổi, cháu mới sinh ra được tròn 1 tháng. Vì 60 năm = 720 tháng, do vậy ông gấp 720 lần tuổi cháu. Điều này quá hiển nhiên.
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
CÂU HỎI 4:
ĐÁP ÁN
Một chàng thanh niên quý tộc vào cửa hàng bánh, yêu cầu:
- Hãy chuẩn bị cho ta 9 cái bánh, đựng vào 4 cái hộp bánh, mà mỗi hộp chỉ có đúng 3 cái bánh!
Ông chủ đang ngơ ngác thì chú bé Gauss – người sau này trở thành nhà toán học nổi tiếng người Đức – chạy ra đỡ lời ông chủ:
- Xin ngài cứ yên tâm, bánh sẽ được xếp theo đúng yêu cầu ngay đây ạ.
Vậy Gauss đã làm thế nào?
Cậu bé Gauss xếp 9 cái bánh vào 3 hộp bánh nhỏ. Xong đặt 3 hộp bánh đó vào một cái hộp to.
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
ĐÁP ÁN
CÂU HỎI 1:
Thiện được nghỉ học, ở nhà rủ Vũ giải các bài toán xếp hình bằng que diêm. Sau vài câu khá dễ, Thiện chỉ một câu mới cho Vũ:
- Em xem, câu này cũng thú vị đấy chứ.
Vũ ghé mắt vào nhìn rồi đọc to:
- Hãy dùng 3 que diêm để xếp thành một số lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 4.
Vũ loay hoay một lúc vẫn chưa tìm ra, đành nhờ anh giải giúp. Vậy Thiện đã làm thế nào nhỉ?
 Bạn dùng 3 que để xếp thành số pi (3 < 3.14 < 4). 
Ông Hải có 32 m hàng rào lưới B40 và muốn rào quanh bồn hoa. Ông đang xem những quy hoạch sau đây cho bồn hoa.
Những bồn hoa nào có thể được rào bởi 32 m hàng rào đó?
CÂU HỎI 2:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
ĐÁP ÁN
B, C, D
"Có 7 người, mỗi người nuôi 7 con mèo. Mỗi con mèo ăn 7 con chuột, mỗi con chuột ăn 7 gié lúa, mỗi gié lúa có 7 hạt lúa. Như vậy có tất cả bao nhiêu hạt lúa bị chuột ăn?".
CÂU HỎI 3:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
ĐÁP ÁN
Có tất cả 7*7 = 49 con mèo nên sẽ có 49*7=343 con chuột
Mỗi con chuột ăn 7*7 = 49 hạt lúa.
Nên số hạt lúa bị chuột ăn là 343*49 = 16.807 hạt  
Một người đàn ông có 53 cái tất trong ngăn kéo. Trong đó, 21 cái màu xanh, 15 cái màu đen và 17 cái màu đỏ. Trong lúc đang lấy tất ra, đèn bỗng nhiên bị tắt. Hỏi ông ta phải lấy ít nhất bao nhiêu cái tất để bảo đảm 100% rằng ông ta sẽ có được 1 đôi tất đen?
CÂU HỎI 4:
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
ĐÁP ÁN
Tình huống xấu nhất là bị lấy trúng 38 tất xanh và đỏ ... vậy phải lấy thêm 2 lần nữa thì chắc chắn lấy được 1 đôi tất màu đen
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐÃ DỰ BUỔI NGOẠI KHÓA
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
Đội chơi 1
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
Đội chơi 2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
Đội chơi 3
Sói và Cừu cùng uống nước ở một khúc sông. Sói rất muốn ăn thịt Cừu, nên cố nặn ra một cái cớ. Nó lại gần Cừu, cao giọng nói:
- Nghe rõ đây, ta sẽ đặt cho ngươi 50 câu hỏi. Ngươi chỉ được trả lời tất cả bằng một câu, nếu không ta sẽ ăn thịt ngươi.
Cừu sợ run cầm cập, đành đồng ý.
Sói nói liền một mạch 50 câu hỏi về mọi vấn đề. Nó chắc mẩm phen này sẽ ăn thịt được Cừu. Ai dè, Cừu chỉ nói một câu là đã trả lời được cả 50 câu hỏi của Sói.
Bạn thử đoán xem đó là câu gì vậy?
Trong lúc lo sợ tột cùng. Cừu chợt nghĩ ra cách đối phó thông minh để thoát khỏi nanh vuốt Sói. Cừu đáp rằng:
- Tôi không biết!
Sói đành cứng họng bỏ đi dù thèm rõ dãi, song vẫn không đụng được đến Cừu.
Đáp án:
Câu 1:
CÂU HỎI 4:
ĐÁP ÁN
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Phía trên bên phải là ảnh của hai con xúc sắc.
Xúc sắc là những hình lập phương có số chấm trên các mặt được đánh theo quy tắc sau: Tổng các chấm trên hai mặt đối diện luôn bằng nhau.
Hình nào sau đây có thể xếp lại để tạo thành một hình lập phương tuân theo quy luật tổng của hai mặt đối diện bằng nhau?
II và III
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
CÂU HỎI 3:
ĐÁP ÁN
Tìm số tự nhiên bé nhất
có tổng các chữ số bằng 24
699 vì 24 = 6 + 9 + 9
CÂU HỎI 5:
ĐÁP ÁN
Tìm số tự nhiên nhỏ nhất thỏa mãn khi chia số đó lần lượt cho 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 ta được các số dư tương ứng là 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8.
Đặt số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu bài toán là A, suy ra A+1 chia hết cho 2,3,4,5,6,7,8,9, do đó ta có A+1=2*3*2*5*7*2*3=2520
A = 2519
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
CÂU HỎI 6:
ĐÁP ÁN
Thầy Lâm dẫn 4 học sinh A,B,C,D đi thi chạy. Kết quả có 3 bạn đạt giải nhất, nhì, ba. Khi hỏi các bạn trả lời:
Bạn A: Mình đạt giải nhì hoặc ba;
Bạn B: Mình đã đạt giải;
Bạn C: Mình đạt giải nhất;
Bạn D: Mình không đạt giải.
Thầy Lâm nói có một bạn nói đùa. Hãy cho biết ai nói đùa và ai không đạt giải?
Giả sử A đùa thì 3 bạn kia nói thật khi đó A, C đạt nhất vô lí
Nếu B đùa thì B và D không đạt giải vô lý
Nếu D đùa thì cả 4 bạn đều đạt giải vô lý
Vậy C nói đùa và D không đạt giải
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
CÂU HỎI 7:
ĐÁP ÁN
Có 9 đồng xu bề ngoài giống nhau, trong đó có 8 đồng xu trọng lượng bằng nhau và một đồng xu nặng hơn. Hỏi phải dùng cân hai đĩa ít nhất mấy lần để lấy ra được đồng xu nặng hơn đó?
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
CÂU HỎI 8:
ĐÁP ÁN
2 lần
Nếu thả 1 bó sen trên hồ thì người ta nhìn thấy cứ sau mỗi ngày,
diện tích sen phủ trên mặt hồ rộng gấp đôi so với trước đó, và sau
11 ngày thì lá của nó phủ kín mặt hồ.
Hỏi nếu lúc đầu thả 4 bó sen thì sau mấy ngày sen phủ kín mặt hồ?
9 ngày
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
CÂU HỎI 9:
ĐÁP ÁN
CÂU HỎI 10:
ĐÁP ÁN
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
Một toà nhà cao 120 tầng cần lắp đặt hệ thống thang máy nối tất cả các tầng với nhau. Biết rằng mỗi thang máy chỉ phục vụ tối đa 10 tầng. Hỏi cần phải lắp đặt ít nhất bao nhiêu thang máy cho toà nhà?
Cần ít nhất là 14 thang máy.
1

Câu
2

Câu
3

Câu
4

Câu
5

Câu
6

Câu
7

Câu
8

Câu
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
N
O
I
N
I
U
T
F
A
C
I
TỪ KHOÁ
CÂU HỎI 1:
ĐÁP ÁN
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Time
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
8
PHẦN III: DÀNH CHO KHÁN GIẢ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trung Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)