Chương III. §8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Chia sẻ bởi Bùi Thụy Thùy Trang |
Ngày 22/10/2018 |
83
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 50
1/- Định Nghĩa:
- Đường tròn ngoại tiếp đa giác là
đường tròn là đường tròn đi qua 4 đỉnh
của đa giác
Đường tròn nội tiếp đa giác là
đường tròn tiếp xúc với 4 cạnh của
Đa giác
* Định Nghĩa:
1/. Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được
gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là
đa giác nôi tiếp đường tròn
2/. Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác
được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được
gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
Nên AB = OA = OB = R = 2cm
Ta vẽ các dây cung AB = BC = CD
= DE = EF = FA = 2cm
Vậy tâm O cách đều các cạnh của lục
giác đều
Đường tròn ( O, r) là đường tròn nội tiếp
lục giác đều
2/- Định lý:
Bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn
ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp
Bài tập 62 trang 91:
Vẽ tam giác đều ABC có cạnh a = 3cm
Vẽ hai đường trung trực hai
cạnh của tam giác ( hoặc vẽ
hai đường cao, hoặc hai trung
tuyến hoặc hai phân giác)
Trong tam giác vuông AHB
Vẽ đường tròn (O; OH) nội tiếp tam giác đều ABC
Qua các đỉnh A, B, C của tam giác đều, ta vẽ 3 tiếp tuyến
với (O; R), 3 tiếp tuyến này cắt nhau tai I, J, K. tam giác
IJK ngoại tiếp (O;R)
Vẽ đường tròn ( O; OA)
Bài 63 trang 92 SGK
O
AB = R
Vẽ hai đường kính vuông góc
Vẽ hình vuông ABCD
Trong tam giác vuông AOB
Củng cố:
Nhắc lại định nghĩa, định lý.
Làm bài tập sau:
Hướng dẫn về nhà:
Bài tập 64 trang 92 SGK
Dặn dò:
- Về học thuộc bài.
- Làm bài tập 61 trong SGK. Bài tập trong sách bài tập.
- Xem trước bài học mới: " Độ dài đường tròn, cung tròn"
1/- Định Nghĩa:
- Đường tròn ngoại tiếp đa giác là
đường tròn là đường tròn đi qua 4 đỉnh
của đa giác
Đường tròn nội tiếp đa giác là
đường tròn tiếp xúc với 4 cạnh của
Đa giác
* Định Nghĩa:
1/. Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được
gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là
đa giác nôi tiếp đường tròn
2/. Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác
được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được
gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
Nên AB = OA = OB = R = 2cm
Ta vẽ các dây cung AB = BC = CD
= DE = EF = FA = 2cm
Vậy tâm O cách đều các cạnh của lục
giác đều
Đường tròn ( O, r) là đường tròn nội tiếp
lục giác đều
2/- Định lý:
Bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn
ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp
Bài tập 62 trang 91:
Vẽ tam giác đều ABC có cạnh a = 3cm
Vẽ hai đường trung trực hai
cạnh của tam giác ( hoặc vẽ
hai đường cao, hoặc hai trung
tuyến hoặc hai phân giác)
Trong tam giác vuông AHB
Vẽ đường tròn (O; OH) nội tiếp tam giác đều ABC
Qua các đỉnh A, B, C của tam giác đều, ta vẽ 3 tiếp tuyến
với (O; R), 3 tiếp tuyến này cắt nhau tai I, J, K. tam giác
IJK ngoại tiếp (O;R)
Vẽ đường tròn ( O; OA)
Bài 63 trang 92 SGK
O
AB = R
Vẽ hai đường kính vuông góc
Vẽ hình vuông ABCD
Trong tam giác vuông AOB
Củng cố:
Nhắc lại định nghĩa, định lý.
Làm bài tập sau:
Hướng dẫn về nhà:
Bài tập 64 trang 92 SGK
Dặn dò:
- Về học thuộc bài.
- Làm bài tập 61 trong SGK. Bài tập trong sách bài tập.
- Xem trước bài học mới: " Độ dài đường tròn, cung tròn"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thụy Thùy Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)