Chương III. §8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hân |
Ngày 22/10/2018 |
58
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
GV Nguyễn Ngọc Hân
Các kết luận sau đúng hay sai ?
Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau.
e) ABCD là hình chữ nhật.
g) ABCD là hình thang cân.
h) ABCD là hình vuông.
f) ABCD là hình bình hành.
GV Nguyễn Ngọc Hân
Đ
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Ta đã biết ,bất kỳ tam giác nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp ,một đường tròn nội tiếp. Còn đa giác thì sao ?
GV Nguyễn Ngọc Hân
GV Nguyễn Ngọc Hân
Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ?
Thế nào là đường tròn nội tiếp hình vuông ?
1. định nghĩa:
Tiết 50 đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
Đường tròn nội tiếp
Đường tròn ngọai tiếp
GV Nguyễn Ngọc Hân
1. định nghĩa:
Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
Tiết 50 đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
GV Nguyễn Ngọc Hân
Em hãy giải thích tại sao ?
1. định nghĩa:
Tiết 50 đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
GV Nguyễn Ngọc Hân
Tiết 50 đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
R
R
R
r
1. định nghĩa:
GV Nguyễn Ngọc Hân
Tiết 50 đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
r
r
1. định nghĩa:
GV Nguyễn Ngọc Hân
2. định lí:
Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
*Chú ý: Trong đa giác đều tâm của đường tròn ngoại
tiếp trùng với tâm đường tròn nội tiếp và được gọi là
tâm của đa giác đều.
Tiết 50 đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
GHI NHớ
GV Nguyễn Ngọc Hân
Bài 63 tr 91 SGK
Tiết 50 đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
Vẽ lục giác đều, hình vuông ,tam giác đều nội tiếp ba đường tròn (O;R) rồi tính cạnh của các hình đó theo R.
Tiết 50 đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
GV Nguyễn Ngọc Hân
Hướng dẫn bài 64 SGK.
Do sđ ? AB bằng cạnh lục giác đều nội tiếp đường tròn (O).
Do sđ ? BC bằng cạnh hình vuông nội tiếp đường tròn (O).
Do sđ ? CD bằng cạnh tam giác đều nội tiếp đường tròn (O).
E
GV Nguyễn Ngọc Hân
Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững định nghĩa, định lí của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
- Biết cách vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn (O ; R), cách tính cạnh a của đa giác đều đó theo R và ngược lại tính R theo a.
- Bài tập về nhà bài 61, 62,64 (tr 91, 92 SGK).Bài 44, 46, 50 (tr 80, 81 SBT).
Tiết 50 đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
Các kết luận sau đúng hay sai ?
Tứ giác ABCD nội tiếp được trong đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau.
e) ABCD là hình chữ nhật.
g) ABCD là hình thang cân.
h) ABCD là hình vuông.
f) ABCD là hình bình hành.
GV Nguyễn Ngọc Hân
Đ
Đ
S
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Ta đã biết ,bất kỳ tam giác nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp ,một đường tròn nội tiếp. Còn đa giác thì sao ?
GV Nguyễn Ngọc Hân
GV Nguyễn Ngọc Hân
Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp hình vuông ?
Thế nào là đường tròn nội tiếp hình vuông ?
1. định nghĩa:
Tiết 50 đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
Đường tròn nội tiếp
Đường tròn ngọai tiếp
GV Nguyễn Ngọc Hân
1. định nghĩa:
Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
Tiết 50 đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
GV Nguyễn Ngọc Hân
Em hãy giải thích tại sao ?
1. định nghĩa:
Tiết 50 đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
GV Nguyễn Ngọc Hân
Tiết 50 đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
R
R
R
r
1. định nghĩa:
GV Nguyễn Ngọc Hân
Tiết 50 đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
r
r
1. định nghĩa:
GV Nguyễn Ngọc Hân
2. định lí:
Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
*Chú ý: Trong đa giác đều tâm của đường tròn ngoại
tiếp trùng với tâm đường tròn nội tiếp và được gọi là
tâm của đa giác đều.
Tiết 50 đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
GHI NHớ
GV Nguyễn Ngọc Hân
Bài 63 tr 91 SGK
Tiết 50 đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
Vẽ lục giác đều, hình vuông ,tam giác đều nội tiếp ba đường tròn (O;R) rồi tính cạnh của các hình đó theo R.
Tiết 50 đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
GV Nguyễn Ngọc Hân
Hướng dẫn bài 64 SGK.
Do sđ ? AB bằng cạnh lục giác đều nội tiếp đường tròn (O).
Do sđ ? BC bằng cạnh hình vuông nội tiếp đường tròn (O).
Do sđ ? CD bằng cạnh tam giác đều nội tiếp đường tròn (O).
E
GV Nguyễn Ngọc Hân
Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững định nghĩa, định lí của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
- Biết cách vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn (O ; R), cách tính cạnh a của đa giác đều đó theo R và ngược lại tính R theo a.
- Bài tập về nhà bài 61, 62,64 (tr 91, 92 SGK).Bài 44, 46, 50 (tr 80, 81 SBT).
Tiết 50 đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)