Chương III. §8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Chia sẻ bởi Phạm Minh Nghĩa |
Ngày 22/10/2018 |
59
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : PHẠM MINH NGHĨA
Trường THCS HÒA PHÚ
BÀI DỰ THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tiết 50 :HÌNH HỌC 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Phát biểu định lí về tứ giác nội tiếp.
+ Ở hình bên cho AB//CD ,hãy chứng tỏ ABCD là hình thang cân .
A
B
C
D
O
Ta có : AB//CD nên tứ giác ABCD là hình thang
Lại có : A + D = 180 (2góc trong cùng phía )
A + C = 180 (2 góc đối của tứ giác nội tiếp)
Suy ra : D = C
Vậy chứng tỏ tứ giác ABCD là hình tthang cân
0
0
1. ĐỊNH NGHĨA
-Đường tròn (O;R) ngoại tiếp hình vuông ABCD và hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O;R)
-Đường tròn (O;r) nội tiếp hình vuông ABCD và hình vuông ABCD ngoại tiếp đường tròn (O;r)
Đường tròn (O;R) , đường tròn (O;r) và hình vuông ABCD có gì đặc biệt ?
Đường tròn (O;R) đi qua 4 đỉnh của hình vuông ABCD
Đường tròn (O;r) tiếp xúc với 4 cạnh của hình vuông ABCD
Định nghĩa (SGK)
Tiết 50 : ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
A
B
C
D
O
R
r
Hai đường tròn đồng tâm (O;R) và (O;r) với
r =
Một số ví dụ về đường tròn nội tiếp , đường tròn ngoại tiếp đa giác
O
M
I
K
B
A
C
Q
P
N
M
D
C
B
A
E
E
F
G
H
I
K
O
C
D
E
F
R = 2cm
A
B
R = 2cm
60
0
?
( SGK)
a/ Vẽ đường tròn tâm O bán kính R=2cm
r
b/Vẽ lục giác đều ABCDEF có tất cả cách đỉnh nằm trên đương tròn O .
c/ Vì sao O cách đều các cạnh của lục giác đều ?
d/ Vẽ đường tròn (O ;r)
Tiết 50 : ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
2. ĐỊNH LÍ ( SGK )
Từ những ví dụ trên em có thể rút ra kết luận gì cho đa giác đều ?
Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp ,có một và chỉ một đường tròn nội tiếp .
Em nhận xét gì về tâm đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp một đa giác đều ?
Trong đa giác đều , tâm đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm đường tròn nội tiếp .
Bài 61 (SGK)
a/ Vẽ đường tròn tâm O , bán kính 2 cm
b/ Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn tâm O ở câu a/
c/ Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ở câu b/ rồi vẽ đường tròn (O; r)
C
D
O
R = 2cm
Ta có :
r = = =
cm
B
A
r
Học và nắm chắc nội dung bài học
Làm bài tập 62, 63 , 64 (SGK)
Chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau :kéo , compa , thước chia khoảng , tấm bìa , sợi chỉ
Dặn dò :
Trường THCS HÒA PHÚ
BÀI DỰ THI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tiết 50 :HÌNH HỌC 9
KIỂM TRA BÀI CŨ
+ Phát biểu định lí về tứ giác nội tiếp.
+ Ở hình bên cho AB//CD ,hãy chứng tỏ ABCD là hình thang cân .
A
B
C
D
O
Ta có : AB//CD nên tứ giác ABCD là hình thang
Lại có : A + D = 180 (2góc trong cùng phía )
A + C = 180 (2 góc đối của tứ giác nội tiếp)
Suy ra : D = C
Vậy chứng tỏ tứ giác ABCD là hình tthang cân
0
0
1. ĐỊNH NGHĨA
-Đường tròn (O;R) ngoại tiếp hình vuông ABCD và hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn (O;R)
-Đường tròn (O;r) nội tiếp hình vuông ABCD và hình vuông ABCD ngoại tiếp đường tròn (O;r)
Đường tròn (O;R) , đường tròn (O;r) và hình vuông ABCD có gì đặc biệt ?
Đường tròn (O;R) đi qua 4 đỉnh của hình vuông ABCD
Đường tròn (O;r) tiếp xúc với 4 cạnh của hình vuông ABCD
Định nghĩa (SGK)
Tiết 50 : ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
A
B
C
D
O
R
r
Hai đường tròn đồng tâm (O;R) và (O;r) với
r =
Một số ví dụ về đường tròn nội tiếp , đường tròn ngoại tiếp đa giác
O
M
I
K
B
A
C
Q
P
N
M
D
C
B
A
E
E
F
G
H
I
K
O
C
D
E
F
R = 2cm
A
B
R = 2cm
60
0
?
( SGK)
a/ Vẽ đường tròn tâm O bán kính R=2cm
r
b/Vẽ lục giác đều ABCDEF có tất cả cách đỉnh nằm trên đương tròn O .
c/ Vì sao O cách đều các cạnh của lục giác đều ?
d/ Vẽ đường tròn (O ;r)
Tiết 50 : ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
2. ĐỊNH LÍ ( SGK )
Từ những ví dụ trên em có thể rút ra kết luận gì cho đa giác đều ?
Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp ,có một và chỉ một đường tròn nội tiếp .
Em nhận xét gì về tâm đường tròn nội tiếp , ngoại tiếp một đa giác đều ?
Trong đa giác đều , tâm đường tròn ngoại tiếp trùng với tâm đường tròn nội tiếp .
Bài 61 (SGK)
a/ Vẽ đường tròn tâm O , bán kính 2 cm
b/ Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn tâm O ở câu a/
c/ Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ở câu b/ rồi vẽ đường tròn (O; r)
C
D
O
R = 2cm
Ta có :
r = = =
cm
B
A
r
Học và nắm chắc nội dung bài học
Làm bài tập 62, 63 , 64 (SGK)
Chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau :kéo , compa , thước chia khoảng , tấm bìa , sợi chỉ
Dặn dò :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)