Chương III. §8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
Chia sẻ bởi Phạm Văn Hiệu |
Ngày 22/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Bài giảng được viết trên phần mền Microsoft PowerPoint 2007.
Bắt đầu
hình học 9
Tiết 50 : đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
Nhiệt liệt chào mừng các đồng chí lãnh đạo, các quý thầy cô đã ghé thăm website http://quanghieu030778.violet.vn/ of Quang Hiệu . Một trong những website tiêu biểu nhất của tỉnh Hải Dương. Quang Hiệu xin chúc các quý vị mạnh khỏe - Các thầy cô giáo đạt kết quả cao trong giảng dạy . Các em học sinh chăm ngoan học giỏi - Quang Hiệu rất hân hạnh được đón tiếp ! - Mobile : 0166 886 5196
Nhắc lại khái niệm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp một tam giác, cách xác định các đường tròn đó ?
O
I
Kiểm tra bài cũ
H
§8 ®êng trßn ngo¹i tiÕp, ®êng trßn néi tiÕp.
1) Định nghĩa:
Tiết 50:
1 - Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn
ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
2 - Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường
tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
Lời giải:
b) Vì OI là đường trung bình của tam giác ABC => OI = => r
Nhận xét :
Câu hỏi 2:
*) Hãy nêu cách vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn
+ Vẽ hai đường kính vuông góc với nhau.
+ Nối các mút của hai đường kính ta được hình vuông nội tiếp.
O
A
B
C
D
* ) Cách vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông:
+ Xác định khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến cạnh của hình vuông là r
+ Vẽ đường tròn (O; r).
r
Bài toán trắc nghiệm:
Hãy nối mỗi hình sau với kết luận đúng tương ứng.
a)
b)
Hết giờ
00 : 01
00 : 02
00 : 03
00 : 04
00 : 05
00 : 06
00 : 07
00 : 08
00 : 09
00 : 10
00 : 11
00 : 12
00 : 13
00 : 14
00 : 15
15 giây
bắt đầu
a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2 cm.
b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn tâm (O).
c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều ? Gọi khoảng cách này là r.
d) Vẽ đường tròn ( O ; r ).
Giả sử lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên (O ; R)
+) Hãy nêu cách vẽ lục giác đều.
A
B
C
D
E
F
O
+) So sánh các cung AB, BC, CD, DE, EF, AF.
Hướng dẫn cách vẽ lục giác đều
b) Cách vẽ lục giác đều ABCDEF nội tiếp ( O ; R ).
Vẽ các dây cung
AB = BC = CD = DE = EF = FA = R = 2cm
c) Vì các dây AB = BC = CD = DE = EF = FA
=> Tâm O cách đều các dây đó.
d) Đường tròn ( O ; r ) là đường tròn
nội tiếp lục giác đều ABCDEF.
O
a
b
c
d
f
e
R
r
Tiết 50 Đ8 đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp
1 - Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
2 - Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
Nhận xét: Trong đa giác đều, tâm đường tròn nội tiếp trùng với tâm đường
tròn ngoại tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều.
1) Định nghĩa:
2) Định lí: (Sgk/91)
(Sgk/91)
b
a
f
e
d
c
o
Nối A với C, A với E, C với E.
Tam giác ACE là tam giác gì ?
Hãy nêu cách vẽ tam giác đều nội tiếp đường tròn.
Gọi cạnh tam giác ACE là a hãy tính a theo R.
Hướng dẫn:
Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn ( O ; R ).
c) Nối A với D
=> sđAD = 1800
=> AD là đường kính
=> Tam giác ACD vuông tại C.
Có AD = 2R, CD = R
áp dụng định lí Py-Ta-Go => AC =R => a = R
O
Bài toán:
Tiết 50 Đ8 đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp
1 - Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
2 - Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
Nhận xét: Trong đa giác đều, tâm đường tròn nội tiếp trùng với tâm đường
tròn ngoại tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều.
1) Định nghĩa:
2) Định lí: (Sgk/91)
(Sgk/91)
Hướng dẫn về nhà:
Nắm vững định nghĩa, định lí của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
Bài tập về nhà: 61; 62; 64/SGK/91- 92; bài tập 44 đến 46 SBT/80 - 81.
Xem trước bài: Độ dài đường tròn, cung tròn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
BGH trường THCS Hồng Hưng
đã tạo mọi điều kiện, đóng góp ý kiến giúp tôi thực hiện chương trình này!
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh !
Bắt đầu
hình học 9
Tiết 50 : đường tròn ngoại tiếp
đường tròn nội tiếp
Nhiệt liệt chào mừng các đồng chí lãnh đạo, các quý thầy cô đã ghé thăm website http://quanghieu030778.violet.vn/ of Quang Hiệu . Một trong những website tiêu biểu nhất của tỉnh Hải Dương. Quang Hiệu xin chúc các quý vị mạnh khỏe - Các thầy cô giáo đạt kết quả cao trong giảng dạy . Các em học sinh chăm ngoan học giỏi - Quang Hiệu rất hân hạnh được đón tiếp ! - Mobile : 0166 886 5196
Nhắc lại khái niệm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp một tam giác, cách xác định các đường tròn đó ?
O
I
Kiểm tra bài cũ
H
§8 ®êng trßn ngo¹i tiÕp, ®êng trßn néi tiÕp.
1) Định nghĩa:
Tiết 50:
1 - Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn
ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
2 - Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường
tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
Lời giải:
b) Vì OI là đường trung bình của tam giác ABC => OI = => r
Nhận xét :
Câu hỏi 2:
*) Hãy nêu cách vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn
+ Vẽ hai đường kính vuông góc với nhau.
+ Nối các mút của hai đường kính ta được hình vuông nội tiếp.
O
A
B
C
D
* ) Cách vẽ đường tròn nội tiếp hình vuông:
+ Xác định khoảng cách từ giao điểm hai đường chéo đến cạnh của hình vuông là r
+ Vẽ đường tròn (O; r).
r
Bài toán trắc nghiệm:
Hãy nối mỗi hình sau với kết luận đúng tương ứng.
a)
b)
Hết giờ
00 : 01
00 : 02
00 : 03
00 : 04
00 : 05
00 : 06
00 : 07
00 : 08
00 : 09
00 : 10
00 : 11
00 : 12
00 : 13
00 : 14
00 : 15
15 giây
bắt đầu
a) Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2 cm.
b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn tâm (O).
c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều ? Gọi khoảng cách này là r.
d) Vẽ đường tròn ( O ; r ).
Giả sử lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên (O ; R)
+) Hãy nêu cách vẽ lục giác đều.
A
B
C
D
E
F
O
+) So sánh các cung AB, BC, CD, DE, EF, AF.
Hướng dẫn cách vẽ lục giác đều
b) Cách vẽ lục giác đều ABCDEF nội tiếp ( O ; R ).
Vẽ các dây cung
AB = BC = CD = DE = EF = FA = R = 2cm
c) Vì các dây AB = BC = CD = DE = EF = FA
=> Tâm O cách đều các dây đó.
d) Đường tròn ( O ; r ) là đường tròn
nội tiếp lục giác đều ABCDEF.
O
a
b
c
d
f
e
R
r
Tiết 50 Đ8 đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp
1 - Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
2 - Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
Nhận xét: Trong đa giác đều, tâm đường tròn nội tiếp trùng với tâm đường
tròn ngoại tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều.
1) Định nghĩa:
2) Định lí: (Sgk/91)
(Sgk/91)
b
a
f
e
d
c
o
Nối A với C, A với E, C với E.
Tam giác ACE là tam giác gì ?
Hãy nêu cách vẽ tam giác đều nội tiếp đường tròn.
Gọi cạnh tam giác ACE là a hãy tính a theo R.
Hướng dẫn:
Cho lục giác đều ABCDEF nội tiếp đường tròn ( O ; R ).
c) Nối A với D
=> sđAD = 1800
=> AD là đường kính
=> Tam giác ACD vuông tại C.
Có AD = 2R, CD = R
áp dụng định lí Py-Ta-Go => AC =R => a = R
O
Bài toán:
Tiết 50 Đ8 đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp
1 - Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
2 - Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
Nhận xét: Trong đa giác đều, tâm đường tròn nội tiếp trùng với tâm đường
tròn ngoại tiếp và được gọi là tâm của đa giác đều.
1) Định nghĩa:
2) Định lí: (Sgk/91)
(Sgk/91)
Hướng dẫn về nhà:
Nắm vững định nghĩa, định lí của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
Bài tập về nhà: 61; 62; 64/SGK/91- 92; bài tập 44 đến 46 SBT/80 - 81.
Xem trước bài: Độ dài đường tròn, cung tròn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn:
BGH trường THCS Hồng Hưng
đã tạo mọi điều kiện, đóng góp ý kiến giúp tôi thực hiện chương trình này!
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Hiệu
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)