Chương III. §8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp

Chia sẻ bởi Lê Mạnh Hùng | Ngày 22/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Tiết 50:
Đường tròn ngoại tiếp.
Đường tròn nội tiếp
http://www.violet.vn/lemanhhung2909/
Bài cũ:
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng
e) Đúng
f) Sai
g) Đúng
h) Đúng
?Thế nào là đường tròn ngoại tiếp hình vuông.
Tiết 50: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
I. Định nghĩa:
? Thế nào là đường tròn nội tiếp hình vuông.
- Đường tròn ngoại tiếp hình vuông là đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của hình vuông.
- Đường tròn nội tiếp hình vuông là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình vuông.
Định nghĩa:
1) Đường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
1) Đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn.
?
Vẽ đường tròn tâm O bán kính R = 2cm.
Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O).
Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều? Gọi khoảng cách này là r.
Vẽ đường tròn (O; r).
Bài giải
a)
b)
c)
Ta có ? OAB đều nên AB = OA = OB = 2cm
Vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE = EF
= FA = R = 2cm => các dây cách đều tâm
Vậy tâm O cách đều các cạnh của lục giác đều.
? Đường tròn (O;r) có vị trí đối với lục giác đều ABCDEF như thế nào.
Đường tròn (O;r) là đường tròn nội tiếp lục giác đều ABCDEF.
d)
? Đường tròn (O;R) có vị trí đối với lục giác đều ABCDEF như thế nào.
Đường tròn (O; R) là đường tròn ngoại tiếp lục giác đều ABCDEF.
? Vậy lục giác đều ABCDEF có mấy đường tròn nội tiếp, mấy đường tròn ngoại tiếp.
Tiết 50 : ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
Tiết 50 : ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP, ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
I. Định nghĩa:
II. Định lí:
Bất kì đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
Bài tập 61(SGK,Tr.91)
Vẽ đường tròn tâm O, bán kính 2cm.
Vẽ hình vuông nội tiếp đường tròn (O) ở câu a)
Tính bán kính r của đường tròn nội tiếp hình vuông ở câu b) rồi vẽ đường tròn (O ; r)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Mạnh Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)