Chương III. §8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp

Chia sẻ bởi Dong Tu Xuyen | Ngày 22/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

THỨ SÁU
18
Nhiệt liệt chào mừng qu� thầy cô
Kiểm tra mieọng:
Các kết luận sau đây đúng hay sai ?
Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn nếu có một trong các điều kiện sau :
A - BAD + BCD = 1800

B - ABD = ACD = 400

C - ABC = ADC = 1000

D - ABC = ADC = 900
E - ABCD là hỡnh chửừ nhaọt

F - ABCD là hỡnh bỡnh haứnh

G - ABCD là hỡnh thang caõn
H - ABCD là hỡnh vuoõng
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
Tiết 50: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP- ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP
Ta đã biết , với baỏt kỳ tam giác nào cũng có một đường tròn ngoại tieỏp và một đường tròn nội tiếp . Còn với đa giác thỡ sao ?
1 . ẹịnh nghĩa :
? . ẹịnh nghĩa đường tròn ngoại tiếp tam giác?
?ẹửụựng tròn nội tiếp tam giác ?
ẹường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác .
ẹường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác là đường tròn nội tiếp tam giác .
? . Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác nằm ở đâu ?
Tâm của đường tròn ngoaùi tiếp tam giác nằm trên giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác
? . Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác nằm ở đâu ?
Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác nằm trên giao điểm của 3 đường phân giác
của tam giác .
1 . ẹịnh nghĩa :
A
B
C
D
0 r
R
I
?. Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp hỡnh vuông ?
* ẹường tròn ngoại tiếp hỡnh vuông là đường tròn đi qua 4 đỉnh của hỡnh vuông .
?. Thế nào là đường tròn nội tiếp hỡnh vuông ?
ẹường tròn nội tiếp hỡnh vuông là đường tròn tiếp xúc với 4 cạnh của hỡnh vuông .
?. Thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác ?
ẹường tròn ngoại tiếp đa giác là đường tròn đi qua tất cả Các đỉnh của đa giác .
?. Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác ?
* ẹường tròn nội tiếp đa giác là đường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của đa giác .
Tiết 50: đường tròn ngoại tiếp - đường tròn nội tiếp.
1 . ẹịnh nghĩa :
1- ẹường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác đươc gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
2 - ẹường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn .
Tiết 50: đường tròn ngoại tiếp - đường tròn nội tiếp.
Tiết 50: đường tròn ngoại tiếp - đường tròn nội tiếp.
1 . Dịnh nghĩa :
1- ẹường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác đươc gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
2 - ẹường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn .
?
Vẽ đường tròn tâm 0 bán kính R = 2cm
b . Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn ( 0 )
c . Vỡ sao tâm 0 cách đều các cạnh của lục giác đều ? Gọi khoảng cách này là r .
d . Vẽ đường tròn ( 0 ; r )
0
A
D
E
F
B
C
2cm
r
I
b)Cách vẽ : ta vẽ các dây cung : AB = BC = CD = DE = EF = FA = 2cm .
c)Ta có các dây AB = BC = CD = DE = EF = FA suy ra các dây đó cách đều tâm . Vậy 0 cách đều các cạnh của lục giác
a . Vẽ đường tròn tâm 0 bán kính R = 2cm
b . Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn ( 0 )
c. Vỡ sao tâm 0 cách đều các cạnh của lục giác đều ? Gọi khoảng cách này là r .
d . Vẽ đường tròn ( 0 ; r )
Tiết 50 :đường tròn ngoại tiếp - đường tròn nội tiếp.
1 . ẹịnh nghĩa :
1- ẹường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác đươc gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
2 - ẹường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn .
?. Theo em có phải bất kỳ đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn hay không ?
* Không phải bất kỳ đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn
A
B
C
D
0 r
R
I
B
C
I
R
H
r
0
A
0
A
D
E
F
B
C
R
r
Bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp , có một và chỉ một đường tròn nội tiếp .
2 . ẹịnh lý .
LUYE�N TA�P
Bài 62 - trang 91 ( SGK )
a . Vẽ tam giác đều ABC cạnh a = 3cm .
b . Vẽ tiếp tuyến đường tròn ( 0 ; r ) ngoại tiếp tam giác đều ABC . Tính R ?
c . Vẽ tiếp đường tròn ( 0 ; r ) nội tiếp tam giác đều ABC . Tính r ?
d . Vẽ tiếp tam giác đều IJK ngoại tiếp đường tròn ( 0 ; R ) .
A
B
C
I
J
K
R
H
r
0
a . Vẽ tam giác đều ABC cạnh a = 3cm
b . Vẽ đường tròn ( 0 ; R ) ngoại tiếp tam giác đều ABC . Tính R ?
b . Tính R : Trong tam giác vuông AHB có AH = AB . Sin 600 ( Hệ thức lượng trong tam giác )
AH =
R = A0 =



c . Vẽ tiếp đường tròn ( 0 ; r ) nội tiếp tam giác đều ABC . Tính r ?

c . Tính r : r = 0H =

d . Vẽ tiếp tam giác đều IJK ngoại tiếp đường tròn ( 0 ; R ) .
* Qua các đỉnh A , B , C , của tam giác đều ta vẽ 3 tiếp tuyến với ( 0 ; R ) ,3 tiếp tuyến này cắt nhau tại I , J , K ta được ?IJK ngoại tiếp ( 0 ; R )
TIẾT 50: ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP -
ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP.
1 . ẹịnh nghĩa :
1- ẹường tròn đi qua tất cả các đỉnh của một đa giác được gọi là đường tròn ngoại tiếp đa giác và đa giác đươc gọi là đa giác nội tiếp đường tròn.
2 - ẹường tròn tiếp xúc với tất cả các cạnh của một đa giác được gọi là đường tròn nội tiếp đa giác và đa giác được gọi là đa giác ngoại tiếp đường tròn .
Bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp , có một và chỉ một đường tròn nội tiếp .
2 . ẹịnh lý .
Hướng dẫn về nhà :
Taọp vẽ lục giác đều , hỡnh vuông , tam giác đều nội tiếp đường tròn ( 0 ; R ) , cách tính cạnh a của đa giác đều đó theo R và ngược lại R theo a .
Xác định tâm của đa giỏc đều .
Nắm vửừng định nghĩa , định lý của đường tròn ngoại tiếp , đường tròn nội tiếp một đa giác .
Bài tập về nhà : Bài 61, 63, 64 trang 91, 92
Chuaồn bũ giụứ sau luyeọn taọp

TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÀO TẠM BIỆT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dong Tu Xuyen
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)