Chương III. §7. Tứ giác nội tiếp

Chia sẻ bởi Tống Văn Hiền | Ngày 22/10/2018 | 90

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Tứ giác nội tiếp thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

TỨ GIÁC NỘI TIẾP
Bài soạn giáo án điện tử của trường THCS An Bình Tây Huy?n Ba Tri T?nh B?n Tre do giáo viên Tống Văn Hiền thực hiện
Năm học: 2006-2007
KIỂM TRA
Cho hình vẽ:
Em hãy đọc tên các cung chứa góc B và góc D dựng trên cạnh AC ?
A�p dụng: Chọn câu đúng
Biết:
Ta có:
là:
Ta đã biết tam giác luôn nội tiếp được trong đường tròn. Vậy với tứ giác thì sao? Có phải bất kì tứ giác nào cũng nội tiếp được đường tròn hay không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó.
Tiết 48:
I/ ĐỊNH NGHĨA:

Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.
Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình sau:
ABCD

AMDE
ABDE

ACDE
Như vậy có những tứ giác nội tiếp được và có những tứ giác thì không nội tiếp được bất kì đường tròn nào.Ta hãy xét xem tứ giác nội tiếp được có những tính chất gì?
II/ ĐỊNH LÍ: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800
gt

kl
Tiết 48:
Tứ giác ABCD
nội tiếp
75
0106
105
082
100
120
180-x
85
110
140
180-x
115
III/ Định lí đảo:
Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được trong đường tròn.
Tiết 48:
gt kl
Tứ giác ABCD có
Tứ giác ABCD nội tiếp được
Chứng minh:
Bài tập 54 (SGK trang 89)
O
Cho tam giác ABC,vẽ các đường cao AH, BK, CF. Hãy tìm các tứ giác nội tiếp trên hình?
AKOF
BFOH
HOKC
BFKC
AKHB
AFHC
VỀ NHÀ
*Học kỹ định lí thuận và đảo
*Có mấy dấu hiệu để nhận biết tứ giác nội tiếp
*Làm các bài tập 56,57,58,59 SGK và 39,40,41 SBT
*Tiết sau luyện tập

Buổi học kết thúc xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô cùng các em !
Thiết kế:Tống Văn Hiền
2006-2007
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tống Văn Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)