Chương III. §7. Tứ giác nội tiếp

Chia sẻ bởi Phạm Lan Hương | Ngày 22/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Tứ giác nội tiếp thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Một số quy định
* Phần cần phải ghi vào vở:
- Các đề mục.
-Khi nào xuất hiện biểu tượng ?
* Tập trung trong khi học.
* Sử dụng biển xanh, đỏ ( Đỏ: đúng; Xanh: sai )

Kiểm tra bài cũ
Vẽ (O). Vẽ tứ giác ABCD có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn tâm O. Đo hai góc đối của tứ giác đó.
Vẽ (I), vẽ tứ giác MNPQ có 3 đỉnh nằm trên (I), đỉnh Q không nằm trên (I). Đo hai góc đối của tứ giác đó.
*HS 1:
* HS2:
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
B = 800
D = 1000
Kiểm tra bài cũ
P = 840
M = 700
Kiểm tra bài cũ
M = 1100
P = 900
B=800, D = 1000
P=840, M=700
M=1100, P=900
Kiểm tra bài cũ
Hình 1
Hình 2a
Hình 2b


tiết 48: tứ giác nội tiếp
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp đường tròn tâm O.

Định nghĩa: SGK/87
tiết 48: tứ giác nội tiếp
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
Không thể có một đường tròn nào đi qua cả 4 đỉnh M, N, P, Q.

tiết 48: tứ giác nội tiếp
B+D = 1800
M+P<1800
M+P>1800
B=800, D = 1000
P=840, M=700
M=1100, P=900
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
Hình 1
Hình 2a
Hình 2b
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
2. định lý ( sgk )
A + C = B + D = 1800
GT
KL

ABCD nội tiếp đường tròn (O)
tiết 48: tứ giác nội tiếp
Các mệnh đề sau đúng hay sai?
1. Tứ giác EFGH nội tiếp có E = 1000 thì G = 800.
2. Tứ giác MNPQ nội tiếp thì M + N = 1800.
3. Tứ giác ABCD nội tiếp có A = 1150 thì C = 750.
tiết 48: tứ giác nội tiếp
tiết 48: tứ giác nội tiếp

ABCD nội tiếp
GT
KL
3. định lý đảo (SGK/88)
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
2. định lý ( sgk )
Tứ giác ABCD
A + C = 1800
Hoặc B + D = 1800
tiết 48: tứ giác nội tiếp
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm ( 2 em ) đọc nội dung chứng minh định lý đảo ( SGK/88 ) và trả lời các câu hỏi sau:
1. Xác định các bước chứng minh của định lý?
2. Người ta chứng minh D thuộc (O) bằng cách nào?
Bước 1: Vẽ ( O) đi qua 3 điểm A, B, C.
Bước 2: Chứng minh D thuộc (O).
tiết 48: tứ giác nội tiếp
ABCD nội tiếp.
GT
KL
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
2. định lý ( sgk )
Tứ giác ABCD
A + C = 1800
Hoặc B + D = 1800.
m
3. định lý đảo (SGK/88)
Tứ giác ABCD nội tiếp ? A + C = 1800.
tiết 48: tứ giác nội tiếp
B+D = 1800
M+P<1800
M+P>1800
B=800, D = 1000
P=840, M=700
M=1100, P=900
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
Hình 1
Hình 2a
Hình 2b
tiết 48: tứ giác nội tiếp
Trong các tứ giác đặc biệt đã học ở lớp 8, những tứ giác nào nội tiếp được? Vì sao?
4. Bài tập
Bài 1:
Các tứ giác đặc biệt nội tiếp được là: hình vuông, hình chữ nhật, hình thang cân.
tiết 48: tứ giác nội tiếp
Làm bài vào phiếu học tập ( hoạt động nhóm 4 học sinh, thời gian 3phút ).
Bài 2: Cho hình vẽ sau, hãy tìm ra các tứ giác nội tiếp.

tiết 48: tứ giác nội tiếp
Các tứ giác nội tiếp là: AEHF; BFHD; ECDH.
BFEC; AEDB; ACDF.
Biểu điểm: Tìm được mỗi tứ giác nội tiếp: 1,5 điểm. trình bày sạch đẹp : 1 điểm.
Đáp án:
tiết 48: tứ giác nội tiếp
tiết 48: tứ giác nội tiếp
Bài 3: Cho tứ giác ABCD, DCx là góc ngoài ở đỉnh C. Biết DCx = A. Chứng minh rằng ABCD nội tiếp đường tròn.
A
B
C
D
x
tiết 48: tứ giác nội tiếp
Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn.
( hoặc tứ giác có 4 đỉnh cách đều 1 điểm cho trước ).
2. Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800.
3. Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.
4. Tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa 2 đỉnh còn lại dưới 1 góc ?.
5. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp:

A
B
C
D
x
A
B
C
D
?
?
m
tiết 48: tứ giác nội tiếp
6. Trò chơi: Đội nào nhanh hơn
Yêu cầu: Hai đội chơi mỗi đội 3 người, mỗi người lần lượt được điền vào ô trống trong 2 trường hợp ở bảng. Đội nào điền chính xác và nhanh thì sẽ chiến thắng (mỗi người được điền 1 lần, hết lượt vòng lại lần hai ).
tiết 48: tứ giác nội tiếp
Đáp án:
Mỗi trường hợp điền chính xác: 1,5 điểm.
Đội nhanh hơn : 1 điểm.
Với 0 < ? < 1800; 0 < ? < 1800
tiết 48: tứ giác nội tiếp
3. định lý đảo (SGK/88)
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
2. định lý ( sgk )
4. Bài tập
5. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
6. Trò chơi
tiết 48: tứ giác nội tiếp
* Hướng dẫn về nhà
Học bài theo sách giáo khoa:định nghĩa; hai định lý của tứ giác nội tiếp. Chứng minh hai định lý.
- Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.
Làm bài 54; 55; 56 ( SGK/89 ).
* Hướng dẫn bài 54 ( SGK/89 )
A
B
C
D
I
K
M
Để chứng minh các đường trung trực của AC, BD, AB cùng đi qua 1 điểm ta phải chứng minh mấy bước?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Lan Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)