Chương III. §7. Tứ giác nội tiếp

Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Khoa | Ngày 22/10/2018 | 59

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Tứ giác nội tiếp thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Thứ hai, ngày 9 tháng 3 năm 2009
Kiểm tra bài cũ:
Thứ hai, ngày 9 tháng 3 năm 2009
O
Bài 2:
Hãy vẽ đường tròn tâm O và vẽ một tứ giác có 4 đỉnh đều nằm trên đường tròn đó.
Hãy vẽ đường tròn tâm I và vẽ một tứ giác có 3 đỉnh nằm trên đường tròn đó, còn đỉnh thứ tư thì không.
Kiểm tra bài cũ:
Thứ hai, ngày 9 tháng 3 năm 2009
Tiết 48 - Bài 7 : Tứ giác nội tiếp .
I. Khái niệm tứ giác nội tiếp:
* Định nghĩa: (SGK trang 87)
Tứ giác ABCD có:
A, B, C, D ? (O)
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O)
?
?
Cùng khám phá !
A
B
C
II. Định lí: (SGK trang 88)
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O)
Chứng minh:
Nối BD. Ta có :
. Bài tập:
Bài 53/tr89 SGK . Biết tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau (nếu có thể):
1000
1100
750
1050
α
0< α<1800
1200
1800- ?
?
0< ? <1800
1800- ?
1400
1060
1150
820
850
III. Định lí đảo: (SGK trang 88)
Tứ giác ABCD có:
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn
Hãy lập mệnh đề đảo của định lí trên ?
A
B
C
D
O
m
Ch?ng minh :
Nối AC.
Vẽ đường tròn tâm O đi qua ba điểm A,B,C.
Từ (1) và (2) suy ra điểm D phải thuộc cung AmC hay 4 điểm A,B,C,D thuộc một đường tròn.
Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau? Hình nội tiếp trong một đường tròn là:
Hình vuông.
Hình bình hành.
Hình chữ nhật.
Hình thang.
Hình thang cân.
Hình thang vuông.
Bài 3: Cho ?ABC, các đường cao AD, BE, CF cắt nhau ở H. Hãy tìm trên hình vẽ các tứ giác nội tiếp?
. Bài tập:
Các tứ giác nội tiếp có trong hình vẽ là:
- BDHF, AEHF, CDHE,
- BFEC, AEDB, CDFA.
Hướng dẫn về nhà.
Học thuộc định lí thuận, đảo về tứ giác nội tiếp.
Nắm được một số cách chứng minh tứ giác nội tiếp.
Làm bài 54, 55, 56/SGK.
Chuẩn bị giờ sau Luyện tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Việt Khoa
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)