Chương III. §7. Tứ giác nội tiếp

Chia sẻ bởi Cao Văn Mên | Ngày 22/10/2018 | 51

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Tứ giác nội tiếp thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Quốc Thái - Huyện An Phú
Người Dạy : La Văn Hoàng

Cho hỡnh vẽ sau:

Kiểm tra bài cũ
Giải
Tứ giác có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn thì gọi là tứ giác nội tiếp.
∆ABC cã 3 ®Ønh n»m trªn mét ®­êng trßn th× ∆ABC néi tiÕp ®­êng trßn.
Tứ giác MNPQ có 4 đỉnh nằm trên đường tròn thì gọi là tứ giác gì . . . !
?
§7. Tø gi¸c néi tiÕp
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp.
ĐÞnh nghÜa:
?1

A
B
C

H
G
D
E
F
§7. Tø gi¸c néi tiÕp
Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp)
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp.
-Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp (hỡnh vẽ).
ĐÞnh nghÜa:
Trong các hỡnh sau, tứ giác nào là tứ giác nội tiếp ủửụứng troứn ? Vỡ sao?
Trả lời:
Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. Vỡ có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn.
Tửự giaực MNPQ vaứ EDHG khoõng phaỷi laứ tửự giaực noọi tieỏp ủửụứng troứn
Tứ giác nội tiếp ABCD có tính chất n�o ? Nào ta cùng sang mục 2 để khám phá.
Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 .
§7. Tø gi¸c néi tiÕp
2. Định lí.
Chứng minh:
Để chứng minh định lí, các em hãy điền vào chổ . . . trong phiếu học tập.
Dựa vào hình vẽ, hãy viết GT và KL của định lí ?
Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau:(HS điền vào phiếu học tập)
Bài tập 53/trang 89 SGK
1100
1050
1000
1200
750
1400
1150
850
820
1060
780
1020
1800-y
y
x
1800-x
(00Qua mục 2) ta được :
Điều ngược lại:
Ta sang mục 3 của bài.
§7. Tø gi¸c néi tiÕp
3. Định lí đảo (SGK).
Giả sử tứ giác ABCD có :
Từ (1) và (2) suy ra điểm D nằm trên cung AmC.
Vậy tứ giác ABCD nội tiếp
Vẽ đường tròn tâm O đi qua 3 đỉnh của ΔABC
(1)
D
Chứng minh:
m
(2)
Bài tập trắc nghiệm
Tứ giác ABCD có góc A bằng 750. Để tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp thì góc C bằng :
Bài 1
750
1000
1050
Một số khác.
a.
b.
c.
d.
Đúng
Sai
Sai
Sai
Bài tập trắc nghiệm
Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai:
Hình vuông là tứ giác nội tiếp.
Hình thang cân là tứ giác nội tiếp.
Hình chữ nhật không phải tứ giác nội tiếp.
Hình bình hành là tứ giác nội tiếp.
Hình thoi là tứ giác nội tiếp.
a.
b.
c.
d.
e.
Đúng
Đúng 
Sai 
Sai 
Sai 
Bài 2
A. Những kiến thức cần nắm trong bài học:
1. Định nghĩa tứ giác nội tiếp.
2. Tính chất của tứ giác nội tiếp(định lí - mục 2).
3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp (định lí đảo và định nghĩa)
Nêu những kiến thức cần nắm trong bài học?
B. Bài tập.
Cho ΔABC có Â < 900, đường tròn đường kính BC cắt AB tại D ; cắt AC tại E, CD và BE cắt nhau tại H (hình vẽ).
Chứng minh : Tứ giác ADHE nội tiếp và xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác này.


Giải
Vậy tứ giác ADHE nội tiếp.
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc :
1. Định nghĩa tứ giác nội tiếp.
2. Tính chất của tứ giác nội tiếp(định lí - mục 2).
3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp (định lí đảo và định nghĩa).
2. Vận dụng kiến thức bài học vào giải bài tập :
Bài 54, 55, 56, 57, 58 SGK để tiết sau luyện tập.
Chúc các em học tốt
Chào tạm biệt
Chúc các em học tốt
Chào tạm biệt
Chúc các em học tốt
Chào tạm biệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Văn Mên
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)