Chương III. §7. Tứ giác nội tiếp

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Minh | Ngày 22/10/2018 | 54

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Tứ giác nội tiếp thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

HÌNH HỌC 9
Chào mừng các thầy, cô giáo về dự giờ !
THCS TRUNG GIANG
G
T
Kiểm tra bài cũ
Câu 1: a)Phát biểu định nghiã góc nội tiếp ?
Định lý về góc nội tiếp?
b)Hình nào sau đây có góc nội tiếp ?
Nêu tên các góc đó.
Quan sát các tứ giác sau, hảy nhận xét về số đỉnh
của các tứ giác nằm trên đường tròn ?
a)
b)
c)
Tứ giác ABCD có 4 đỉnh nằm trên đường tròn.
Tứ giác MNPQ không đủ 4 đỉnh nằm trên đường tròn.
Tiết :48 Bài 7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
Định nghĩa:
Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn
được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là
tứ giác nội tiếp)
?
Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là tứ giác nội tiếp,
tứ giác nào không là tứ giác nội tiếp ?
Hình 43
Hình 44
Tứ giác
nội tiếp
a)
b)
Tứ giác không nội tiếp
Bài 7: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
Định nghĩa:(SGK trang 87)
Tứ giác nội tiếp thì có tính chất gì ?
!
Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện
bằng 1800
Định lý:
Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT-KL
GT ABCD nội
tiếp (O)
KL
Hãy chứng minh bằng
cách cộng số đo của
hai cung cùng căng
một dây.
A+ C=1800
 B+ D=1800
2. Định lý
Bài 7: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
Định nghĩa:(SGK trang 87)
2. Định lý
Định lý: (SGK trang 88)
1100
1050
1000
1200
750
1400
1150
850
820
1060
500
1350
450
1800-x
(00Củng cố:
Học sinh thảo luận làm bài tập 53 (trang 89-SGK)

x
1300
y
1800-y
 A
 B
 C
 D
Ta vẽ đường tròn tâm O đi qua A, B, C. Hai
điểm A và C chia đường tròn (O) thành hai
cung ABC và AmC, trong đó AmC là cung
chứa góc (1800- B) dựng trên đoạn thẳng
AC. Mặt khác, từ giả thiết ta có D= 1800 - B.
Vậy điểm D nằm trên cung AmC hay ABCD
là tứ giác nội tiếp được đường tròn.
Bài 7: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
Định nghĩa:(SGK trang 87)
2. Định lý
Định lý: (SGK trang 88)

Qua mục 2 ta thấy: Nếu một tứ giác nội tiếp thì tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800. Vậy điều ngược lại thì sao?
?
Bài toán:
Chứng minh một tứ giác có tổng số đo hai góc đối
nhau bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.
Hãy vẽ hình, ghi GT-KL
GT ABCD có
KL ABCD nội tiếp được đường tròn
Chứng minh:
Định lý đảo:
Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối diện bằng
1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.
3. Định lý đảo
 B+ D=1800
Bài 7: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
2. Định lý
Định lý: (SGK trang 88)
Định lý đảo: (SGK trang 88)
3. Định lý đảo
Định nghĩa:(SGK trang 87)
Củng cố:
Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được đường tròn:
Hình bình hành
Hình thoi
Hình thang
Hình thang cân
Hình vuông
Hình chữ nhật
Bài 7: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp
2. Định lý
Định lý: (SGK trang 88)
Định lý đảo: (SGK trang 88)
3. Định lý đảo
Định nghĩa:(SGK trang 87)
Củng cố:
Cho tứ giác MNPQ nội tiếp được đường tròn có  QMN=1v,
 MNP = 700.
Tính các góc còn lại .
Bài 1
Bài 7: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Định nghĩa tứ giác nội tiếp;
2. Tính chất của tứ giác nội tiếp;
3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp (Định nghĩa và Định lý 3).
I. NẮM CHẮC:
II. VẬN DỤNG LÝ THUYẾT GIẢI CÁC BÀI TẬP:
1. Bài tập: 54, 55, 58 (Sách giáo khoa trang 89, 90);
2. Chuẩn bị tiết sau Luyện tập.
Bài 58 trg90 sgk
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)