Chương III. §7. Tứ giác nội tiếp
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đoàn |
Ngày 22/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Tứ giác nội tiếp thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Hình học 9
Tiết 48:
Tứ giác nội tiếp
GV: Đỗ Hương Thảo Trường THCS Bình Khê
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
về dự hội thi giáo viên giỏi
năm học : 2008 - 2009
Cho hỡnh vẽ sau:
Kiểm tra bài cũ
Giải.
Tương tự nếu cho thì cung nào chứa góc  và cung BCD chứa góc bao nhiêu độ ?
∆ABC cã 3 ®Ønh n»m trªn mét ®êng trßn th× ∆ABC néi tiÕp ®êng trßn.
Với tứ giác MNPQ thì sao ? Có phải bất kì tứ giác nào cũng nội tiếp được đường tròn hay không ?
?
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp)
Tiết 48:
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp.
-Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp (hỡnh vẽ).
ĐÞnh nghÜa:
Tứ giác ABCD có:
A, B, C, D ? (O)
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O)
Vẽ đường tròn tâm O
Vẽ tứ giác ABCD có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó
1> Khái niệm về tứ giác nội tiếp
Định nghĩa (sgk /87)
Các tứ giác nội tiếp đường tròn là:
Tứ giác ABCD, Tứ giác ABDE, Tứ giác ACDE
Tứ giác không nội tiếp đường tròn là:
Tứ giác AFDE
Tứ giác nội tiếp
bài 7:
Tứ giác ABCD có:
A, B, C, D ? (O)
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O)
Tứ giác AFDE có nội tiếp được đường tròn khác hay không ? Vì sao ?
Tứ giác AFDE không nội tiếp được bất kì đường tròn nào,Vì qua ba điểm A,D,E chỉ vẽ được một đường tròn (O).
Trong các hỡnh sau, tứ giác nào là tứ giác nội tiếp? Vỡ sao?
Trả lời:
Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. Vỡ có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn.
Tứ giác nội tiếp ABCD có tính chất no ?
A
B
C
D
N
Q
M
P
N
Q
M
O
O
Hình 1
Hình 2
Hình 3
P
O
Qua quan sát em có nhận xét gì về hai góc đối diện trong một tứ giác nội tiếp ?
?
Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 .
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Tiết 48:
2. Định lí.
Chứng minh:
Ta có:
Dựa vào hình vẽ, hãy viết GT và KL của định lí ?
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp.
Theo tính chất góc nội tiếp
(Tổng các góc của một tứ giác)
Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau:
Bài tập 53/trang 89 SGK
1100
1050
1000
1200
750
1400
1150
850
820
1060
§7. Tø gi¸c néi tiÕp
Tiết 48:
3. Định lí đảo (SGK-88).
Theo giả thiết t? giỏc ABCD cú
Từ (1) và (2) suy ra điểm D nằm trên cung AmC.
Vậy tứ giác ABCD nội tiếp
Vẽ đường tròn tâm O đi qua 3 đỉnh của ΔABC
(1)
D
Chứng minh:
m
(2)
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp.
2. định lí.(SGK-88)
Bài tập trắc nghiệm
Tứ giác ABCD có góc A bằng 750. Để tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp thì góc C bằng :
Bài 1
750
1000
1050
Một số khác.
a.
b.
c.
d.
Đúng
Sai
Sai
Sai
Bài tập trắc nghiệm
Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai:
Hình vuông là tứ giác nội tiếp.
Hình thang cân là tứ giác nội tiếp.
Hình chữ nhật lµ tứ giác nội tiếp.
Hình bình hành là tứ giác nội tiếp.
Hình thoi là tứ giác nội tiếp.
a.
b.
c.
d.
e.
Đúng
Đúng
đúng ?
Sai
Sai
Bài 2
Hình thang cân ,Hình vuông .Hình chữ nhật là tứ giác nội tiếp ,Vì có tổng hai góc đối bằng
A. Những kiến thức cần nắm trong bài học:
1. Định nghĩa tứ giác nội tiếp.
2. Tính chất của tứ giác nội tiếp(định lí - mục 2).
3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp (định lí đảo và định nghĩa)
Củng cố và luyện tập
Nêu những kiến thức cần nắm trong bài học?
B. Bài tập.
Củng cố và luyện tập
Cho ΔABC có Â < 900, đường tròn đường kính BC cắt AB tại D ; cắt AC tại E, CD và BE cắt nhau tại H (hình vẽ).
Chứng minh : Tứ giác ADHE nội tiếp và xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác này.
Giải
Vậy tứ giác ADHE nội tiếp.
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc :
1. Định nghĩa tứ giác nội tiếp.
2. Tính chất của tứ giác nội tiếp(định lí - mục 2).
3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp (định lí đảo và định nghĩa).
2. Vận dụng kiến thức bài học vào giải bài tập :
Bài 54, 55, 56, 57, 58 SGK để tiết sau luyện tập.
Chúc các em học tốt
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ
Chúc các em học tốt
Chúc các em học tốt
Giờ Học Kết thúc
Tiết 48:
Tứ giác nội tiếp
GV: Đỗ Hương Thảo Trường THCS Bình Khê
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo
về dự hội thi giáo viên giỏi
năm học : 2008 - 2009
Cho hỡnh vẽ sau:
Kiểm tra bài cũ
Giải.
Tương tự nếu cho thì cung nào chứa góc  và cung BCD chứa góc bao nhiêu độ ?
∆ABC cã 3 ®Ønh n»m trªn mét ®êng trßn th× ∆ABC néi tiÕp ®êng trßn.
Với tứ giác MNPQ thì sao ? Có phải bất kì tứ giác nào cũng nội tiếp được đường tròn hay không ?
?
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp)
Tiết 48:
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp.
-Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp (hỡnh vẽ).
ĐÞnh nghÜa:
Tứ giác ABCD có:
A, B, C, D ? (O)
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O)
Vẽ đường tròn tâm O
Vẽ tứ giác ABCD có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó
1> Khái niệm về tứ giác nội tiếp
Định nghĩa (sgk /87)
Các tứ giác nội tiếp đường tròn là:
Tứ giác ABCD, Tứ giác ABDE, Tứ giác ACDE
Tứ giác không nội tiếp đường tròn là:
Tứ giác AFDE
Tứ giác nội tiếp
bài 7:
Tứ giác ABCD có:
A, B, C, D ? (O)
Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O)
Tứ giác AFDE có nội tiếp được đường tròn khác hay không ? Vì sao ?
Tứ giác AFDE không nội tiếp được bất kì đường tròn nào,Vì qua ba điểm A,D,E chỉ vẽ được một đường tròn (O).
Trong các hỡnh sau, tứ giác nào là tứ giác nội tiếp? Vỡ sao?
Trả lời:
Tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp. Vỡ có 4 đỉnh nằm trên một đường tròn.
Tứ giác nội tiếp ABCD có tính chất no ?
A
B
C
D
N
Q
M
P
N
Q
M
O
O
Hình 1
Hình 2
Hình 3
P
O
Qua quan sát em có nhận xét gì về hai góc đối diện trong một tứ giác nội tiếp ?
?
Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800 .
Bài 7. Tứ giác nội tiếp
Tiết 48:
2. Định lí.
Chứng minh:
Ta có:
Dựa vào hình vẽ, hãy viết GT và KL của định lí ?
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp.
Theo tính chất góc nội tiếp
(Tổng các góc của một tứ giác)
Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau:
Bài tập 53/trang 89 SGK
1100
1050
1000
1200
750
1400
1150
850
820
1060
§7. Tø gi¸c néi tiÕp
Tiết 48:
3. Định lí đảo (SGK-88).
Theo giả thiết t? giỏc ABCD cú
Từ (1) và (2) suy ra điểm D nằm trên cung AmC.
Vậy tứ giác ABCD nội tiếp
Vẽ đường tròn tâm O đi qua 3 đỉnh của ΔABC
(1)
D
Chứng minh:
m
(2)
1. Khái niệm tứ giác nội tiếp.
2. định lí.(SGK-88)
Bài tập trắc nghiệm
Tứ giác ABCD có góc A bằng 750. Để tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp thì góc C bằng :
Bài 1
750
1000
1050
Một số khác.
a.
b.
c.
d.
Đúng
Sai
Sai
Sai
Bài tập trắc nghiệm
Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai:
Hình vuông là tứ giác nội tiếp.
Hình thang cân là tứ giác nội tiếp.
Hình chữ nhật lµ tứ giác nội tiếp.
Hình bình hành là tứ giác nội tiếp.
Hình thoi là tứ giác nội tiếp.
a.
b.
c.
d.
e.
Đúng
Đúng
đúng ?
Sai
Sai
Bài 2
Hình thang cân ,Hình vuông .Hình chữ nhật là tứ giác nội tiếp ,Vì có tổng hai góc đối bằng
A. Những kiến thức cần nắm trong bài học:
1. Định nghĩa tứ giác nội tiếp.
2. Tính chất của tứ giác nội tiếp(định lí - mục 2).
3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp (định lí đảo và định nghĩa)
Củng cố và luyện tập
Nêu những kiến thức cần nắm trong bài học?
B. Bài tập.
Củng cố và luyện tập
Cho ΔABC có Â < 900, đường tròn đường kính BC cắt AB tại D ; cắt AC tại E, CD và BE cắt nhau tại H (hình vẽ).
Chứng minh : Tứ giác ADHE nội tiếp và xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác này.
Giải
Vậy tứ giác ADHE nội tiếp.
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc :
1. Định nghĩa tứ giác nội tiếp.
2. Tính chất của tứ giác nội tiếp(định lí - mục 2).
3. Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp (định lí đảo và định nghĩa).
2. Vận dụng kiến thức bài học vào giải bài tập :
Bài 54, 55, 56, 57, 58 SGK để tiết sau luyện tập.
Chúc các em học tốt
Chúc các thầy cô mạnh khoẻ
Chúc các em học tốt
Chúc các em học tốt
Giờ Học Kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)