Chương III. §7. Tứ giác nội tiếp
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Tuyên |
Ngày 22/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Tứ giác nội tiếp thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ tiết học hôm nay
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu kết luận bài toán quỹ tích “Cung chứa góc” ?
-Áp dụng : Cho bốn điểm M, N, P, Q nằm trên (O)
(hình vẽ), biết :
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Đáp án :
Với đoạn thẳng AB và góc cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn
là hai cung chứa góc dựng trên đọan thẳng AB
Áp dụng :
Ta có là cung chứa góc 550
Do đó là cung chứa góc 1800 – 550 = 1250
Vậy
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Bài 7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP
a, Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.
b, Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ tư thì không.
?1
ĐN : Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp)
1.Khái niệm tứ giác nội tiếp
a,
b,
Không thể có một đường tròn nào đi qua cả bốn đỉnh M, N, P, Q
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Bài 7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1.Khái niệm tứ giác nội tiếp
Hãy đo và cộng số đo của hai góc đối diện của tứ giác trong mỗi trường hợp trên ?
2. Định lí
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau:
Bài tập 53/trang 89 SGK
1100
1050
1000
1200
750
1400
1150
850
820
1060
1800-y
y
x
1800-x
; 00(00 < x < 1800
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Bài 7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1.Khái niệm tứ giác nội tiếp
2. Định lí
3. Định lí đảo
BT 57 SGK: Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được trong một đường tròn :
Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân? Vì sao?
Đáp án : Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông là các tứ giác nội tiếp, vì có tổng hai góc đối bằng 1800
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Bài 7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1.Khái niệm tứ giác nội tiếp
2. Định lí
3. Định lí đảo
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Bài 7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1.Khái niệm tứ giác nội tiếp
2. Định lí
3. Định lí đảo
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Hướng dẫn về nhà :
Học kĩ bài, nắm vững định nghĩa, tính chất, điều kiện để tứ giác nội tiếp
- Làm tốt các bài tập 54, 55, 56, 57, 58 SGK
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Xin kính chào quý thầy cô giáo
và các em học sinh thân mến
Chào mừng quý thầy cô giáo
về dự giờ tiết học hôm nay
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Kiểm tra bài cũ :
Phát biểu kết luận bài toán quỹ tích “Cung chứa góc” ?
-Áp dụng : Cho bốn điểm M, N, P, Q nằm trên (O)
(hình vẽ), biết :
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Đáp án :
Với đoạn thẳng AB và góc cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn
là hai cung chứa góc dựng trên đọan thẳng AB
Áp dụng :
Ta có là cung chứa góc 550
Do đó là cung chứa góc 1800 – 550 = 1250
Vậy
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Bài 7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP
a, Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.
b, Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ tư thì không.
?1
ĐN : Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn (gọi tắt là tứ giác nội tiếp)
1.Khái niệm tứ giác nội tiếp
a,
b,
Không thể có một đường tròn nào đi qua cả bốn đỉnh M, N, P, Q
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Bài 7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1.Khái niệm tứ giác nội tiếp
Hãy đo và cộng số đo của hai góc đối diện của tứ giác trong mỗi trường hợp trên ?
2. Định lí
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau:
Bài tập 53/trang 89 SGK
1100
1050
1000
1200
750
1400
1150
850
820
1060
1800-y
y
x
1800-x
; 00
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Bài 7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1.Khái niệm tứ giác nội tiếp
2. Định lí
3. Định lí đảo
BT 57 SGK: Trong các hình sau, hình nào nội tiếp được trong một đường tròn :
Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân? Vì sao?
Đáp án : Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông là các tứ giác nội tiếp, vì có tổng hai góc đối bằng 1800
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Bài 7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1.Khái niệm tứ giác nội tiếp
2. Định lí
3. Định lí đảo
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Bài 7 : TỨ GIÁC NỘI TIẾP
1.Khái niệm tứ giác nội tiếp
2. Định lí
3. Định lí đảo
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Hướng dẫn về nhà :
Học kĩ bài, nắm vững định nghĩa, tính chất, điều kiện để tứ giác nội tiếp
- Làm tốt các bài tập 54, 55, 56, 57, 58 SGK
GV: Nguyễn Thành Tuyên - THCS - Mường Lai - Lục Yên
Xin kính chào quý thầy cô giáo
và các em học sinh thân mến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Tuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)