Chương III. §7. Tứ giác nội tiếp

Chia sẻ bởi Trường Thcs Nguyễn Trãi | Ngày 22/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Tứ giác nội tiếp thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

BÀI: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
Giáo viên: Nguyễn Văn Ánh
BÀI GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
KIỂM TRA BÀI CŨ
A
D
C
B
O
Thực hiện ?1
K
A
Q
P
N
M
D
C
B
H
G
F
E
I
O
(H1)
(H2)
(H3)
TỨ GIÁC NỘI TIẾP
I. Khái niệm tứ giác nội tiếp:
Định nghĩa:
II. Định lý: (SGK)
III. Định lý đảo:
A
D
C
B
O
Tứ giác ABCD là
tứ giác nội tiếp.
Chứng minh: (SGK)
TỨ GIÁC NỘI TIẾP
KIỂM TRA BÀI CŨ
A
D
C
B
O
I. Khái niệm tứ giác nội tiếp:
Định nghĩa:
II. Định lý: (SGK)
III. Định lý đảo:
A
D
C
B
O
Tứ giác ABCD là
tứ giác nội tiếp.
Dựa vào hình vẽ:Chứng minh:
a)
b)
Chứng minh: (SGK)
TỨ GIÁC NỘI TIẾP
I. Khái niệm tứ giác nội tiếp:
Định nghĩa:
II. Định lý: (SGK)
III. Định lý đảo:
A
D
C
B
O
Tứ giác ABCD là
tứ giác nội tiếp.
Dựa vào định lý trên.
Phát biểu mệnh đề đảo
Chứng minh: (SGK)
A
D
C
B
O
* Vẽ đường tròn qua 3 điểm ABC.
m
* 2 điểm A và C chia đường tròn thành 2 cung
* Cung ABC là cung chứa góc B
Cung AmC là cung chứa góc
Theo GT:
*Suy ra D thuộc cung AmC.
*Tức là ABCD nội tiếp được đường tròn (O)
KL ABCD nội tiếp
trong (O)
GT
TỨ GIÁC NỘI TIẾP
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI

BÀI: TỨ GIÁC NỘI TIẾP
Giáo viên: Nguyễn Văn Ánh
BÀI GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
1
Kiểm tra bài cũ:
Cho hình sau : bi?t
Tính sd ,sd , sd
GI?I
Sđ = 2. 1300 = 2600
Sd = 3600 - 2600 =1000
Sd 1000 = 500
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V VÀ H.S
HS phát hiện hình nào là tứ giác nội tiếp ?
HS nhận xét vị trí các đỉnh của tứ giác ABCD đối với (O)
HS phát biểu thế nào là tứ giác nội tiếp ?
Đáp : H1 có 4 đỉnh cùng nằm trên (O),
H2 & H3 có 4 đỉnh không cùng nằm trên (O)
Đáp : H1
BÀI GHI
I- Khái niệm tứ giác nội tiếp :
Tứ giác có bốn đỉnh cùng nằm trên một đường tròn gọi là tứ giác nội tiếp
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V VÀ H.S
HS đại diện nhóm trình bày
HS hoạt động nhóm, tìm quan hệ giữa góc A và góc C của tứ giác ABCD nội tiếp (O). Chứng minh điều đó?
G.V nhận xét và rút ra tính chất của tứ giác nội tiếp
H1
H.S phát biểu tính chất dưới dạng định lí
BÀI GHI
II- Định lí :
Trong một Tứ giác nội tiếp được đường tròn, tổng số đo hai góc đối diện bằng 1800
CM
Tương tự
( t/c góc nội tiếp )
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V VÀ H.S
Từ định lí , HS phát biểu thành định lí đảo?
Suy ra dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp ?
NỘI TIẾP
Tương tự với
BT 57:Trong các hình sau , hình nào nội tiếp đươc ?
Vì sao ?
a/ hình bình hành
b/ hình chữ nhật
c/ hình thoi
d/ hình vuông
e/ hình thang
f/ hình thang cân
g/ hình thang vuông
ĐÁP ÁN
Hoạt động của G.V và HS
G.V phân nhóm H.S thảo luận :
tìm dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp



ABCD NỘI TIẾP

Bài ghi
III- Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 1800


2. Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong cuả đỉnh đối diện
Bài ghi

3- tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn 1 cạnh chứa 2 đỉnh còn lại dưới góc bằng nhau

4- Tứ giác có 4 đỉnh cùng cách đều 1 điểm
I
BT củng cố :
Cho hình sau , hãy kể tên các tứ giác nội tiếp được có trên hình ? Vì sao ?
Có 6 tứ giác nội tiếp được có trên hình , gồm :
AEHF ;BDHF ; CDHE
( Vì có tổng 2 góc đối diện bằng 1800 )
Và BCEF ; ACDF ; ABDE
(vì có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn 1 cạnh dưới các góc bằng nhau.
đáp
Dặn dò:

Học thuộc định lí và các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
Làm bài tập 58, 59, 60
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trường Thcs Nguyễn Trãi
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)