Chương III. §7. Tứ giác nội tiếp
Chia sẻ bởi Hoàng Văn Trí |
Ngày 22/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §7. Tứ giác nội tiếp thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
chúc các em học tốt
Gv: Hoàng Văn Trí
Lớp 9a
Kiểm tra bài cũ:
1./ Khái niệm tứ giác nội tiếp :
Định nghĩa : Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.
A
B
C
D
tứ giác nội tiếp
Tiết 49 Đ7. tứ giác nội tiếp
?1 -SGK trang 87
a) Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.
b) Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ tư thì không.
* chĩ
+ Ñoái vôùi tam giaùc:
Baát kyø tam giaùc naøo cuõng noäi tieáp ñöôïc ñöôøng troøn (Coù taâm laø giao ñieåm 3 ñöôøng trung tröïc cuûa tam giaùc)
+ Đối với tứ giác:
Có những tứ giác nội tiếp được đường tròn và những tứ giác không nội tiếp được đường tròn.
Các em có nhận xét gì về các góc của tứ giác nội tiếp ABCD ?
A + C = 1800
1./ Khái niệm tứ giác nội tiếp :
Định nghĩa : Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.
A
B
C
D
A
B
C
D
n
m
2./ Định lý : (SGK)
3./ Định lý đảo : (SGK)
Tiết 49 Đ7. tứ giác nội tiếp
Chứng minh: Ta thực hiện theo sơ đồ sau
Vẽ đường tròn đi qua 3 đỉnh A,B,C
D nằm trên đường tròn đi qua điểm A, B, C.
Tứ giác ABCD có bốn đỉnh nằm trên đường tròn
Ta có: sđ cung AmC = 1800- B Và có ADC = 1800 - B. Nên sđ cung AmC = ADC
Bài tập 53 - SGK trang 89
Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau (nếu có thể)
1./ Khái niệm tứ giác nội tiếp :
Định nghĩa : Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.
A
B
C
D
2./ Định lý :
Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800
3./ Định lý đảo :
Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.
4./ Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp :
- Tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800 là tứ giác nội tiếp.
- Tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn 1 cạnh chứa 2 đỉnh còn lại dưới góc bằng nhau là tứ giác nội tiếp.
O
Tiết 49 Đ7. tứ giác nội tiếp
- Tứ giác có bốn đỉnh cách đều 1 điểm
Bài 57:Trong các hình sau , hình nào nội tiếp ®îc ®êng trßn?
Vì sao ?
a/ hình bình hành
b/ hình chữ nhật
c/ hình thoi
d/ hình vuông
e/ hình thang
f/ hình thang cân
g/ hình thang vuông
Chúc các em học tốt !
Hu?ng d?n h?c ? nh
- Học thuộc định nghĩa, định lí và các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
- Làm bài tập 54, 55 và xem trước phần luyện tập
1/ Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình bên?
Câu hỏi
Đáp án
ABCD, ACDE, ABDE,ABCE.
( Vì có 4 đỉnh đều thuộc đường tròn(O) )
2/ Có tứ giác nào trên hình không nội tiếp đường tròn (O) ?
Đáp án MAED (hoac AMCE)
Tứ giác MAED cũng không nội tiếp đường tròn nào khác (O), vì qua 3 điểm A,D,E chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn (O).
Gv: Hoàng Văn Trí
Lớp 9a
Kiểm tra bài cũ:
1./ Khái niệm tứ giác nội tiếp :
Định nghĩa : Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.
A
B
C
D
tứ giác nội tiếp
Tiết 49 Đ7. tứ giác nội tiếp
?1 -SGK trang 87
a) Vẽ một đường tròn tâm O rồi vẽ một tứ giác có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn đó.
b) Vẽ một đường tròn tâm I rồi vẽ một tứ giác có ba đỉnh nằm trên đường tròn đó còn đỉnh thứ tư thì không.
* chĩ
+ Ñoái vôùi tam giaùc:
Baát kyø tam giaùc naøo cuõng noäi tieáp ñöôïc ñöôøng troøn (Coù taâm laø giao ñieåm 3 ñöôøng trung tröïc cuûa tam giaùc)
+ Đối với tứ giác:
Có những tứ giác nội tiếp được đường tròn và những tứ giác không nội tiếp được đường tròn.
Các em có nhận xét gì về các góc của tứ giác nội tiếp ABCD ?
A + C = 1800
1./ Khái niệm tứ giác nội tiếp :
Định nghĩa : Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.
A
B
C
D
A
B
C
D
n
m
2./ Định lý : (SGK)
3./ Định lý đảo : (SGK)
Tiết 49 Đ7. tứ giác nội tiếp
Chứng minh: Ta thực hiện theo sơ đồ sau
Vẽ đường tròn đi qua 3 đỉnh A,B,C
D nằm trên đường tròn đi qua điểm A, B, C.
Tứ giác ABCD có bốn đỉnh nằm trên đường tròn
Ta có: sđ cung AmC = 1800- B Và có ADC = 1800 - B. Nên sđ cung AmC = ADC
Bài tập 53 - SGK trang 89
Biết ABCD là tứ giác nội tiếp. Hãy điền vào ô trống trong bảng sau (nếu có thể)
1./ Khái niệm tứ giác nội tiếp :
Định nghĩa : Một tứ giác có bốn đỉnh nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp đường tròn.
A
B
C
D
2./ Định lý :
Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800
3./ Định lý đảo :
Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800 thì tứ giác đó nội tiếp được đường tròn.
4./ Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp :
- Tứ giác có tổng số đo hai góc đối nhau bằng 1800 là tứ giác nội tiếp.
- Tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn 1 cạnh chứa 2 đỉnh còn lại dưới góc bằng nhau là tứ giác nội tiếp.
O
Tiết 49 Đ7. tứ giác nội tiếp
- Tứ giác có bốn đỉnh cách đều 1 điểm
Bài 57:Trong các hình sau , hình nào nội tiếp ®îc ®êng trßn?
Vì sao ?
a/ hình bình hành
b/ hình chữ nhật
c/ hình thoi
d/ hình vuông
e/ hình thang
f/ hình thang cân
g/ hình thang vuông
Chúc các em học tốt !
Hu?ng d?n h?c ? nh
- Học thuộc định nghĩa, định lí và các dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp
- Làm bài tập 54, 55 và xem trước phần luyện tập
1/ Hãy chỉ ra các tứ giác nội tiếp trong hình bên?
Câu hỏi
Đáp án
ABCD, ACDE, ABDE,ABCE.
( Vì có 4 đỉnh đều thuộc đường tròn(O) )
2/ Có tứ giác nào trên hình không nội tiếp đường tròn (O) ?
Đáp án MAED (hoac AMCE)
Tứ giác MAED cũng không nội tiếp đường tròn nào khác (O), vì qua 3 điểm A,D,E chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn (O).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Văn Trí
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)