Chương III. §6. Cung chứa góc

Chia sẻ bởi Ngô Sĩ Trụ | Ngày 22/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §6. Cung chứa góc thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA
Nhắc lại các cặp định lý thuận đảo về tính chất tia phân giác của một góc, tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng và dùng ngôn ngữ tập hợp các điểm để phát biểu gộp hai định lý thuận đảo đó
TIẾT 46
CUNG CHỨA GÓC
1. Bài toán : Cho đoạn thẳng AB và góc α (0o < α < 180o). Tìm quỹ tích (tập hợp) các điểm M thoả mãn
I. BÀI TOÁN “QUỸ TÍCH CUNG CHỨA GÓC”
Dự đoán quỹ tích
CUNG CHỨA GÓC
Chứng minh
CUNG CHỨA GÓC
I. BÀI TOÁN “QUỸ TÍCH CUNG CHỨA GÓC”
a. Phần thuận : M là điểm thoả mãn
 M thuộc cung tròn AmB.
b. Phần đảo : M’ thuộc cung tròn AmB
 M’ là điểm thoả mãn
Kết luận: Với đoạn thẳng AB và góc α (0o < α < 180o) cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn Chú ý (SGK)
I. BÀI TOÁN “QUỸ TÍCH CUNG CHỨA GÓC”
CUNG CHỨA GÓC
2. Cách dựng cung chứa góc
I. BÀI TOÁN “QUỸ TÍCH CUNG CHỨA GÓC”
CUNG CHỨA GÓC
II. CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH
Muốn chứng minh quỹ tích (tập hợp) những điểm M thoả mãn tính chất T là một hình H nào đó ta chứng minh hai phần :
Phần thuận : Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H.
Phần đảo : Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T.
Kết luận :
Quỹ tích (hay tập hợp) các điểm M có tính chất T là hình H
CUNG CHỨA GÓC
Bài tập
Bài 45(SGK)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, nắm vững quỹ tích cung chứa góc, cách vẽ cung chứa góc , cách giải bài toán quỹ tích.
- Bài tập số 44, 46, 47, 48 tr 86, 87 SGK.
- Ôn tập cách xác định tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp, các bước của bài toán dựng hình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Sĩ Trụ
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)