Chương III. §6. Cung chứa góc
Chia sẻ bởi Trương Kim Tuan |
Ngày 22/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §6. Cung chứa góc thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÁC EM HỌC SINH
KíNH CHàO CáC THầY CÔ CùNG
CáC EM HọC SINH Về
THAM Dự BUổI HọC HÔM NAY
Kiểm Tra bài cũ
Câu 1 : Cho đoạn thẳng CD;
Hãy vẽ các điểm A, B, E sao cho CAD = 90o ; CBD = 90o ; CED = 90o
Chứng tỏ A; B; E cùng nằm trên đường tròn đường kính CD
M
N
. C
B.
A .
Câu 2 : Cho ba điểm A, B, C cùng thuộc một cung tròn (như hình vẽ).
Các điểm M, N, Q có cùng thuộc một cung tròn căng dây AB hay không ?
Giải thích ?
Q
N
M
A
B
.
TIẾT 46 :
CUNG CHỨA GÓC
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
AB cố định,
Quỹ tích các điểm M
- Xét một nửa mặt phẳng bờ AB
- Giả sử M là điểm thoả mãn AMB =
(nằm trong nửa mặt phẳng đang xét)
- Xét cung AmB đi qua 3 điểm A, M, B
( SGK )
O
d
d1
m
CUNG CHỨA GÓC
Do đó tâm O phải là giao điểm của :
Đường trung trực
của đoạn thẳng AB cố định
với
Một đường thẳng khác cũng cố định
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
AB cố định,
Quỹ tích các điểm M
( SGK )
- Như vậy ta chứng minh O là tâm của đường tròn chứa cung AmB là một điểm cố định không phụ thuộc vào M.
!
m
- Xét một nửa mặt phẳng bờ AB
- Giả sử M là điểm thoả mãn AMB =
(nằm trong nửa mặt phẳng đang xét)
- Xét cung AmB đi qua 3 điểm A, M, B
CUNG CHỨA GÓC
d
d1
d’
O
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
AB cố định,
Quỹ tích các điểm M
( SGK )
x
m
n
y
Tìm mối quan hệ giữa góc xAB và ?
- Trong nửa mp bờ AB không chứa M, kẻ tiếp tuyến Ax của đường tròn đi qua ba điểm A, M, B
lúc này góc tạo bởi Ax và AB bằng , do đó tia Ax cố định
- Vậy M thoả AMB = thuộc cung tròn AmB cố định
- Tâm O phải nằm trên đường thẳng Ay vuông góc với Ax tại A.
Mặc khác O phải nằm trên đường trung trực d của đoạn thẳng AB
Vậy O chính là giao điểm của d và Ay, nên O cố định
d
CUNG CHỨA GÓC
- Như vậy ta chứng minh O là tâm của đường tròn chứa cung AmB là một điểm cố định không phụ thuộc vào M.
- Xét một nửa mặt phẳng bờ AB
- Giả sử M là điểm thoả mãn AMB =
(nằm trong nửa mặt phẳng đang xét)
- Xét cung AmB đi qua 3 điểm A, M, B
O
a) Phần thuận
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
( SGK )
x
n
y
M thuộc cung tròn AmB cố định
m
d
CUNG CHỨA GÓC
- Như vậy ta chứng minh O là tâm của đường tròn chứa cung AmB là một điểm cố định không phụ thuộc vào M.
- Xét một nửa mặt phẳng bờ AB
- Giả sử M là điểm thoả mãn AMB =
(nằm trong nửa mặt phẳng đang xét)
- Xét cung AmB đi qua 3 điểm A, M, B
- Trong nửa mp bờ AB không chứa M, kẻ tiếp tuyến Ax của đường tròn đi qua ba điểm A, M, B
lúc này góc tạo bởi Ax và AB bằng , do đó tia Ax cố định
- Vậy M thoả AMB = thuộc cung tròn AmB cố định
- Tâm O phải nằm trên đường thẳng Ay vuông góc với Ax tại A.
Mặc khác O phải nằm trên đường trung trực d của đoạn thẳng AB
Vậy O chính là giao điểm của d và Ay, nên O cố định
O
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
- Vì AM’B là góc nội tiếp, xAB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, hai góc này cùng chắn cung AnB nên : AM’B = xAB =
AB cố định; M’ thuộc cung AmB
A
B
O
m
n
x
b- Phần đảo : (SGK)
CUNG CHỨA GÓC
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
CUNG CHỨA GÓC
( SGK )
AB cố định; M’ thuộc cung AmB
A
B
O
m
n
x
b- Phần đảo : (SGK)
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
A
B
O
M’
m
m’
O’
Vậy mỗi cung trên được gọi là
một cung chứa góc dựng trên AB
CUNG CHỨA GÓC
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
CUNG CHỨA GÓC
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
A
B
O
x
m
n
d
CUNG CHỨA GÓC
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
c. Kết luận : ( SGK )
Vậy với đoạn thẳng AB và góc (0o< <180o) cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn AMB = là hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB
CUNG CHỨA GÓC
( SGK )
( SGK )
c. Kết luận : ( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
CUNG CHỨA GÓC
A
B
O
M’
m’
O’
m
- Hai cung chứa góc nói trên là hai cung tròn đối xứng nhau qua AB
- Hai điểm A, B được coi là thuộc quỹ tích
- Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB
( SGK )
c. Kết luận : ( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
CUNG CHỨA GÓC
- Hai cung chứa góc nói trên là hai cung tròn đối xứng nhau qua AB
- Hai điểm A, B được coi là thuộc quỹ tích
- Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB
A
B
O
m
n
x
50o
130o
180o-
Giả sử góc có số đo bằng 50o. Vậy cung chứa góc (là cung AmB) có số đo bao nhiêu ?
Vậy em cho biết cung AnB chứa góc bao nhiêu ?
- Cung AmB là cung chứa góc , vậy cung AnB là cung chứa góc 180o -
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
* Chú ý : (SGK)
c. Kết luận : ( SGK )
Vậy để vẽ cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng AB cho trước, ta làm như thế nào ?
CUNG CHỨA GÓC
A
B
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
* Chú ý : (SGK)
c. Kết luận : ( SGK )
m
- Vẽ đường trung trực d của AB
- Vẽ tia Ax tạo với AB một góc
Vẽ đường thẳng Ay vuông góc
với Ax
- Gọi O là giao điểm của Ay với d, vẽ cung tròn AmB, tâm O, bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax
* Cách vẽ cung chứa góc
CUNG CHỨA GÓC
O
y
x
n
d
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
* Chú ý : (SGK)
c. Kết luận : ( SGK )
2/ Cách vẽ cung chứa góc : (SGK)
CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH
Hãy nêu các bước giải của bài toán quỹ tích trên.
Mọi điểm M thoả AMB = đều thuộc AmB cố định
Mọi điểm M’ thuộc AmB đều thoả mãn AM’B =
Tính chất T
Hình H
Hình H
Tính chất T
CUNG CHỨA GÓC
- Phần thuận : Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H
- Kết luận : Quỹ tích các điểm có tính chất T là hình H
- Phần đảo : Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
* Chú ý : (SGK)
c. Kết luận : ( SGK )
2/ Cách vẽ cung chứa góc : (SGK)
CUNG CHỨA GÓC
Thông thường khi giải bài toán quỹ tích ta nên dự đoán hình H trước khi chứng minh
II- CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH : (SGK)
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
* Chú ý : (SGK)
c. Kết luận : ( SGK )
2/ Cách vẽ cung chứa góc : (SGK)
II- CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH : (SGK)
Bài tập :
- Vẽ cung chứa góc 60o dựng trên đoạn thẳng MN = 3cm
CUNG CHỨA GÓC
M
N
m
60o
O
y
60o
x
n
d
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
* Chú ý : (SGK)
c. Kết luận : ( SGK )
2/ Cách vẽ cung chứa góc : (SGK)
II- CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH : (SGK)
M
N
60o
60o
O
x
n
y
m
d
Bài tập :
- Vẽ cung chứa góc 60o dựng trên đoạn thẳng MN = 3cm
CUNG CHỨA GÓC
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
* Chú ý : (SGK)
c. Kết luận : ( SGK )
2/ Cách vẽ cung chứa góc : (SGK)
II- CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH : (SGK)
60o
A
Bài tập :
- Vẽ cung chứa góc 60o dựng trên đoạn thẳng MN = 3cm
- Gọi D là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác AMN. Tìm quỹ tích điểm D khi A thay đổi
D
D1
D2
A1
A2
CUNG CHỨA GÓC
M
N
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
* Chú ý : (SGK)
c. Kết luận : ( SGK )
2/ Cách vẽ cung chứa góc : (SGK)
II- CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH : (SGK)
60o
A
Bài tập :
- Vẽ cung chứa góc 60o dựng trên đoạn thẳng MN = 3cm
- Gọi D là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác AMN. Tìm quỹ tích điểm D khi A thay đổi
D
CUNG CHỨA GÓC
M
N
120o
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
CUNG CHỨA GÓC
* Chú ý : (SGK)
c- Kết luận : ( SGK )
2/ Cách vẽ cung chứa góc : (SGK)
II- CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH : (SGK)
Xem lại cách giải bài toán quỹ tích ở SGK
- Nắm vững cách vẽ cung chứa góc
- Làm các bài tập 44; 45; 46; 48 SGK
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
CUNG CHỨA GÓC
* Chú ý : (SGK)
c- Kết luận : ( SGK )
2/ Cách vẽ cung chứa góc : (SGK)
II- CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH : (SGK)
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Xem lại cách giải bài toán quỹ tích ở SGK
- Nắm vững cách vẽ cung chứa góc
- Làm các bài tập 44; 45; 46; 48 SGK ; học sinh yếu tự cho ví dụ tương tự như bài tập áp dụng để rèn luyện thêm
- Hướng dẫn bài 44/86
Tính BIC = 900 + 450 = 1350
Điểm I nhìn đoạn BC cố định dưới góc 1350 không đổi
Quỹ tích của I là cung chứa góc 1350 dựng trên đoạn BC
BTVN : Cho tam gi¸c ABC cã ¢= 60 0 néi tiÕp ®êng trßn (O) Trªn cung nhá AC lÊy ®iÓm D Trªn d©y BD lÊy ®iÓm M sao cho DM = DC.
a)CMR: tam gi¸c MCD ®Òu.
b) T×m quÜ tÝch c¸c ®iÓm M khi D di ®éng trªn cung nhá AC
KÍNH CHÚC
QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
KíNH CHàO CáC THầY CÔ CùNG
CáC EM HọC SINH Về
THAM Dự BUổI HọC HÔM NAY
Kiểm Tra bài cũ
Câu 1 : Cho đoạn thẳng CD;
Hãy vẽ các điểm A, B, E sao cho CAD = 90o ; CBD = 90o ; CED = 90o
Chứng tỏ A; B; E cùng nằm trên đường tròn đường kính CD
M
N
. C
B.
A .
Câu 2 : Cho ba điểm A, B, C cùng thuộc một cung tròn (như hình vẽ).
Các điểm M, N, Q có cùng thuộc một cung tròn căng dây AB hay không ?
Giải thích ?
Q
N
M
A
B
.
TIẾT 46 :
CUNG CHỨA GÓC
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
AB cố định,
Quỹ tích các điểm M
- Xét một nửa mặt phẳng bờ AB
- Giả sử M là điểm thoả mãn AMB =
(nằm trong nửa mặt phẳng đang xét)
- Xét cung AmB đi qua 3 điểm A, M, B
( SGK )
O
d
d1
m
CUNG CHỨA GÓC
Do đó tâm O phải là giao điểm của :
Đường trung trực
của đoạn thẳng AB cố định
với
Một đường thẳng khác cũng cố định
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
AB cố định,
Quỹ tích các điểm M
( SGK )
- Như vậy ta chứng minh O là tâm của đường tròn chứa cung AmB là một điểm cố định không phụ thuộc vào M.
!
m
- Xét một nửa mặt phẳng bờ AB
- Giả sử M là điểm thoả mãn AMB =
(nằm trong nửa mặt phẳng đang xét)
- Xét cung AmB đi qua 3 điểm A, M, B
CUNG CHỨA GÓC
d
d1
d’
O
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
AB cố định,
Quỹ tích các điểm M
( SGK )
x
m
n
y
Tìm mối quan hệ giữa góc xAB và ?
- Trong nửa mp bờ AB không chứa M, kẻ tiếp tuyến Ax của đường tròn đi qua ba điểm A, M, B
lúc này góc tạo bởi Ax và AB bằng , do đó tia Ax cố định
- Vậy M thoả AMB = thuộc cung tròn AmB cố định
- Tâm O phải nằm trên đường thẳng Ay vuông góc với Ax tại A.
Mặc khác O phải nằm trên đường trung trực d của đoạn thẳng AB
Vậy O chính là giao điểm của d và Ay, nên O cố định
d
CUNG CHỨA GÓC
- Như vậy ta chứng minh O là tâm của đường tròn chứa cung AmB là một điểm cố định không phụ thuộc vào M.
- Xét một nửa mặt phẳng bờ AB
- Giả sử M là điểm thoả mãn AMB =
(nằm trong nửa mặt phẳng đang xét)
- Xét cung AmB đi qua 3 điểm A, M, B
O
a) Phần thuận
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
( SGK )
x
n
y
M thuộc cung tròn AmB cố định
m
d
CUNG CHỨA GÓC
- Như vậy ta chứng minh O là tâm của đường tròn chứa cung AmB là một điểm cố định không phụ thuộc vào M.
- Xét một nửa mặt phẳng bờ AB
- Giả sử M là điểm thoả mãn AMB =
(nằm trong nửa mặt phẳng đang xét)
- Xét cung AmB đi qua 3 điểm A, M, B
- Trong nửa mp bờ AB không chứa M, kẻ tiếp tuyến Ax của đường tròn đi qua ba điểm A, M, B
lúc này góc tạo bởi Ax và AB bằng , do đó tia Ax cố định
- Vậy M thoả AMB = thuộc cung tròn AmB cố định
- Tâm O phải nằm trên đường thẳng Ay vuông góc với Ax tại A.
Mặc khác O phải nằm trên đường trung trực d của đoạn thẳng AB
Vậy O chính là giao điểm của d và Ay, nên O cố định
O
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
- Vì AM’B là góc nội tiếp, xAB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, hai góc này cùng chắn cung AnB nên : AM’B = xAB =
AB cố định; M’ thuộc cung AmB
A
B
O
m
n
x
b- Phần đảo : (SGK)
CUNG CHỨA GÓC
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
CUNG CHỨA GÓC
( SGK )
AB cố định; M’ thuộc cung AmB
A
B
O
m
n
x
b- Phần đảo : (SGK)
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
A
B
O
M’
m
m’
O’
Vậy mỗi cung trên được gọi là
một cung chứa góc dựng trên AB
CUNG CHỨA GÓC
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
CUNG CHỨA GÓC
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
A
B
O
x
m
n
d
CUNG CHỨA GÓC
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
c. Kết luận : ( SGK )
Vậy với đoạn thẳng AB và góc (0o< <180o) cho trước thì quỹ tích các điểm M thoả mãn AMB = là hai cung chứa góc dựng trên đoạn AB
CUNG CHỨA GÓC
( SGK )
( SGK )
c. Kết luận : ( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
CUNG CHỨA GÓC
A
B
O
M’
m’
O’
m
- Hai cung chứa góc nói trên là hai cung tròn đối xứng nhau qua AB
- Hai điểm A, B được coi là thuộc quỹ tích
- Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB
( SGK )
c. Kết luận : ( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
CUNG CHỨA GÓC
- Hai cung chứa góc nói trên là hai cung tròn đối xứng nhau qua AB
- Hai điểm A, B được coi là thuộc quỹ tích
- Quỹ tích các điểm nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB
A
B
O
m
n
x
50o
130o
180o-
Giả sử góc có số đo bằng 50o. Vậy cung chứa góc (là cung AmB) có số đo bao nhiêu ?
Vậy em cho biết cung AnB chứa góc bao nhiêu ?
- Cung AmB là cung chứa góc , vậy cung AnB là cung chứa góc 180o -
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
* Chú ý : (SGK)
c. Kết luận : ( SGK )
Vậy để vẽ cung chứa góc dựng trên đoạn thẳng AB cho trước, ta làm như thế nào ?
CUNG CHỨA GÓC
A
B
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
* Chú ý : (SGK)
c. Kết luận : ( SGK )
m
- Vẽ đường trung trực d của AB
- Vẽ tia Ax tạo với AB một góc
Vẽ đường thẳng Ay vuông góc
với Ax
- Gọi O là giao điểm của Ay với d, vẽ cung tròn AmB, tâm O, bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax
* Cách vẽ cung chứa góc
CUNG CHỨA GÓC
O
y
x
n
d
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
* Chú ý : (SGK)
c. Kết luận : ( SGK )
2/ Cách vẽ cung chứa góc : (SGK)
CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH
Hãy nêu các bước giải của bài toán quỹ tích trên.
Mọi điểm M thoả AMB = đều thuộc AmB cố định
Mọi điểm M’ thuộc AmB đều thoả mãn AM’B =
Tính chất T
Hình H
Hình H
Tính chất T
CUNG CHỨA GÓC
- Phần thuận : Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H
- Kết luận : Quỹ tích các điểm có tính chất T là hình H
- Phần đảo : Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
* Chú ý : (SGK)
c. Kết luận : ( SGK )
2/ Cách vẽ cung chứa góc : (SGK)
CUNG CHỨA GÓC
Thông thường khi giải bài toán quỹ tích ta nên dự đoán hình H trước khi chứng minh
II- CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH : (SGK)
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
* Chú ý : (SGK)
c. Kết luận : ( SGK )
2/ Cách vẽ cung chứa góc : (SGK)
II- CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH : (SGK)
Bài tập :
- Vẽ cung chứa góc 60o dựng trên đoạn thẳng MN = 3cm
CUNG CHỨA GÓC
M
N
m
60o
O
y
60o
x
n
d
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
* Chú ý : (SGK)
c. Kết luận : ( SGK )
2/ Cách vẽ cung chứa góc : (SGK)
II- CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH : (SGK)
M
N
60o
60o
O
x
n
y
m
d
Bài tập :
- Vẽ cung chứa góc 60o dựng trên đoạn thẳng MN = 3cm
CUNG CHỨA GÓC
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
* Chú ý : (SGK)
c. Kết luận : ( SGK )
2/ Cách vẽ cung chứa góc : (SGK)
II- CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH : (SGK)
60o
A
Bài tập :
- Vẽ cung chứa góc 60o dựng trên đoạn thẳng MN = 3cm
- Gọi D là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác AMN. Tìm quỹ tích điểm D khi A thay đổi
D
D1
D2
A1
A2
CUNG CHỨA GÓC
M
N
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
* Chú ý : (SGK)
c. Kết luận : ( SGK )
2/ Cách vẽ cung chứa góc : (SGK)
II- CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH : (SGK)
60o
A
Bài tập :
- Vẽ cung chứa góc 60o dựng trên đoạn thẳng MN = 3cm
- Gọi D là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác AMN. Tìm quỹ tích điểm D khi A thay đổi
D
CUNG CHỨA GÓC
M
N
120o
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
CUNG CHỨA GÓC
* Chú ý : (SGK)
c- Kết luận : ( SGK )
2/ Cách vẽ cung chứa góc : (SGK)
II- CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH : (SGK)
Xem lại cách giải bài toán quỹ tích ở SGK
- Nắm vững cách vẽ cung chứa góc
- Làm các bài tập 44; 45; 46; 48 SGK
( SGK )
I- BÀI TOÁN QUỸ TÍCH “CUNG CHỨA GÓC”:
1/ Bài toán :
CUNG CHỨA GÓC
* Chú ý : (SGK)
c- Kết luận : ( SGK )
2/ Cách vẽ cung chứa góc : (SGK)
II- CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH : (SGK)
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Xem lại cách giải bài toán quỹ tích ở SGK
- Nắm vững cách vẽ cung chứa góc
- Làm các bài tập 44; 45; 46; 48 SGK ; học sinh yếu tự cho ví dụ tương tự như bài tập áp dụng để rèn luyện thêm
- Hướng dẫn bài 44/86
Tính BIC = 900 + 450 = 1350
Điểm I nhìn đoạn BC cố định dưới góc 1350 không đổi
Quỹ tích của I là cung chứa góc 1350 dựng trên đoạn BC
BTVN : Cho tam gi¸c ABC cã ¢= 60 0 néi tiÕp ®êng trßn (O) Trªn cung nhá AC lÊy ®iÓm D Trªn d©y BD lÊy ®iÓm M sao cho DM = DC.
a)CMR: tam gi¸c MCD ®Òu.
b) T×m quÜ tÝch c¸c ®iÓm M khi D di ®éng trªn cung nhá AC
KÍNH CHÚC
QUÝ THẦY CÔ SỨC KHOẺ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Kim Tuan
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)