Chương III. §5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Lê |
Ngày 22/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự tiết
Thao giảng chuyên đề
Môn
Hình học 9
Giáo viên: Ngô Thị Huệ Anh
phòng gd- đt đức thọ
trường THCS bình thịnh
2-2009
Chào các em học sinh lớp 9B thân mến.
Chúc các em có buổi học thật bổ ích!
Hãy quan sát hình vẽ sau
Xem xem góc vẽ thế này (H4,H5)
Xác định các góc với đường tròn đã học? và cho biết cách tính số đo của các loại góc đó theo cung bị chắn? So sánh các góc đó?
bài cũ
BnC là cung bị chắn
AmD là cung bị chắn
Tiết 44:
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Hãy quan sát góc BEC
Góc BEC có đỉnh E nằm bên trong đường tròn(O) được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn
Hãy chỉ ra hai cung bị chắn của góc BEC?
Tiết 44:
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn không ?
Góc AOB là góc ở tâm và là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn có hai cung bị chắn là hai cung bằng nhau
Tiết 44:
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
C
A
Hãy dùng thước đo góc xác định số đo của góc BEC
và số đo của các cung BnC và DmA
1200
800
400
Em có nhận xét gì về số đo của góc BEC và các cung bị chắn?.
Nhận xét: Số đo của góc BEC bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
Tiết 44:
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Định lý:
Hãy tạo ra các góc nội tiếp
chắn cung BnC và cung AmD
Chứng minh
Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng
nửa tổng số đo hai cung bị chắn
+ Đỉnh nằm ngoài đường tròn
Các góc trên có đặc điểm gì chung?
+ Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn.
Mỗi góc đó được gọi là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
Tiết 44:
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Tiết 44:
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Hãy chỉ ra hai cung bị chắn của mỗi góc ở H.1; H.2; H.3 ?
Hai cung bị chắn
là hai cung nhỏ
AD và BC
Hai cung bị chắn
là hai cung nhỏ
AC và CB
Hai cung bị chắn
là cung nhỏ
BC và cung lớn BC
Bằng dụng cụ, đo góc có đỉnh ở ngoài đường tròn BEC và hai cung bị chắn trong từng trường hợp
Học sinh làm việc theo nhóm
Tiết 44:
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Tiết 44:
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Định lý:
Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng
nửa hiệu số đo hai cung bị chắn
Góc có hai cạnh
đều là cát tuyến
Góc có một cạnh là tiếp
tuyến, một cạnh là cát tuyến
Góc có hai cạnh
đều là tiếp tuyến
Tiết 44:
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Chứng minh
a) Góc BEC có hai cạnh đều là cát tuyến
b) Góc BEC có một cạnh là cát tuyến một cạnh là tiếp tuyến
c) Góc BEC có hai cạnh là hai tiếp tuyến
m
E
Tiết 44:
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn
Định lý:
Định lý:
Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn
Em hãy chọn kết quả đúng
Bài1: Cho hình vẽ có:
củng cố
1. Số đo cung AnD là :
B. 300
C. 600
D. 1200
2. Số đo góc ACD là :
A. 900
B. 300
C. 600
A. 900
A. 1200
3. Số đo góc BFC là :
B. 1200
A. 900
C. 600
B. 300
Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt
là điểm chính giữa AB, AC. Đường thẳng MN cắt dây AB tại E
và cắt dây AC tại H. Chứng minh tam giác AEH là tam giác cân.
.
Bài 36
SGK - 82
củng cố
V - hướng dẫn học ở nhà:
1. Lập bảng hệ thống các loại góc với đường tròn theo mẫu
2. Làm bài tập 37; 38; 39; 40 (SGK)
Góc có đỉnh ở trên đường tròn
Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Bµi häc ®Õn ®©y kÕt thóc
Kính chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khỏe
Thao giảng chuyên đề
Môn
Hình học 9
Giáo viên: Ngô Thị Huệ Anh
phòng gd- đt đức thọ
trường THCS bình thịnh
2-2009
Chào các em học sinh lớp 9B thân mến.
Chúc các em có buổi học thật bổ ích!
Hãy quan sát hình vẽ sau
Xem xem góc vẽ thế này (H4,H5)
Xác định các góc với đường tròn đã học? và cho biết cách tính số đo của các loại góc đó theo cung bị chắn? So sánh các góc đó?
bài cũ
BnC là cung bị chắn
AmD là cung bị chắn
Tiết 44:
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Hãy quan sát góc BEC
Góc BEC có đỉnh E nằm bên trong đường tròn(O) được gọi là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn
Hãy chỉ ra hai cung bị chắn của góc BEC?
Tiết 44:
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Góc ở tâm có phải là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn không ?
Góc AOB là góc ở tâm và là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn có hai cung bị chắn là hai cung bằng nhau
Tiết 44:
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
C
A
Hãy dùng thước đo góc xác định số đo của góc BEC
và số đo của các cung BnC và DmA
1200
800
400
Em có nhận xét gì về số đo của góc BEC và các cung bị chắn?.
Nhận xét: Số đo của góc BEC bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
Tiết 44:
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Định lý:
Hãy tạo ra các góc nội tiếp
chắn cung BnC và cung AmD
Chứng minh
Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng
nửa tổng số đo hai cung bị chắn
+ Đỉnh nằm ngoài đường tròn
Các góc trên có đặc điểm gì chung?
+ Các cạnh đều có điểm chung với đường tròn.
Mỗi góc đó được gọi là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn.
Tiết 44:
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Tiết 44:
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Hãy chỉ ra hai cung bị chắn của mỗi góc ở H.1; H.2; H.3 ?
Hai cung bị chắn
là hai cung nhỏ
AD và BC
Hai cung bị chắn
là hai cung nhỏ
AC và CB
Hai cung bị chắn
là cung nhỏ
BC và cung lớn BC
Bằng dụng cụ, đo góc có đỉnh ở ngoài đường tròn BEC và hai cung bị chắn trong từng trường hợp
Học sinh làm việc theo nhóm
Tiết 44:
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Tiết 44:
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Định lý:
Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng
nửa hiệu số đo hai cung bị chắn
Góc có hai cạnh
đều là cát tuyến
Góc có một cạnh là tiếp
tuyến, một cạnh là cát tuyến
Góc có hai cạnh
đều là tiếp tuyến
Tiết 44:
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Chứng minh
a) Góc BEC có hai cạnh đều là cát tuyến
b) Góc BEC có một cạnh là cát tuyến một cạnh là tiếp tuyến
c) Góc BEC có hai cạnh là hai tiếp tuyến
m
E
Tiết 44:
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn
Định lý:
Định lý:
Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn
Em hãy chọn kết quả đúng
Bài1: Cho hình vẽ có:
củng cố
1. Số đo cung AnD là :
B. 300
C. 600
D. 1200
2. Số đo góc ACD là :
A. 900
B. 300
C. 600
A. 900
A. 1200
3. Số đo góc BFC là :
B. 1200
A. 900
C. 600
B. 300
Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt
là điểm chính giữa AB, AC. Đường thẳng MN cắt dây AB tại E
và cắt dây AC tại H. Chứng minh tam giác AEH là tam giác cân.
.
Bài 36
SGK - 82
củng cố
V - hướng dẫn học ở nhà:
1. Lập bảng hệ thống các loại góc với đường tròn theo mẫu
2. Làm bài tập 37; 38; 39; 40 (SGK)
Góc có đỉnh ở trên đường tròn
Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
Bµi häc ®Õn ®©y kÕt thóc
Kính chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thành Lê
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)