Chương III. §5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

Chia sẻ bởi Tạ Văn Ninh | Ngày 22/10/2018 | 77

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Học


Thật


Tốt
Dạy


Thật


Tốt
Sở GD- ĐT Hà Nội

Phòng GD- ĐT Thạch Thất

Trường THCS Cần Kiệm
Bài soạn Giáo Án Điện Tử
Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn , góc có đỉnh bên ngoài đường tròn
Hình học 9
Năm học : 2008- 2009
GV: Kiều Văn Thuỷ
Kiêm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa và cho biết số đo của góc nội tiếp, góc ở tâm, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?
Tiết 44: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

1 . Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn














Góc BEC là góc có đỉnh ở bên trong đu?ng tròn chắn cung BnC và cung AmD
Định lý:
Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo của hai cung bị chắn.









?1, Hãy chứng minh định lý trên
Gợi ý Xem hình bên .
Sử dụng góc ngoài của tam giác, chứng minh:
Nối B với D
Sơ đồ chứng minh ?1 Chứng minh:
Chứng minh ?1 :
- Nối B với D





-Theo định lý góc nội tiếp ta có:
- Mặt khác:
( góc ngoài tam giác)

BEC =
2. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
B
E
C
O
A
D
Trường hợp1:
Góc BEC có hai cạnh cắt đường tròn, hai cung bị chắn là hai cunh nhỏ AD và BC
B
E
C
O
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
Trường hợp2:
Góc BEC có một cạnh là tiếp tuyến tại C và cạnh kia là cát tuyến , hai cung bị chắn là hai cunh nhỏ AC và BC
A
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
E
C
O
B
.
Trường hợp 3:
Góc BEC có hai cạnh là hai tiếp tuyến tại B và C , hai cung bị chắn là hai cunh nhỏ BC và cung lớn BC
Định lý:
Số đo của góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn bằng nửa hiệu số đo của hai cung bị chắn.












a) T/h1 : Gãc BEC cã hai c¹nh ®Òu lµ c¸t tuyÕn
b) T/h2 : Góc BEC có một cạnh là cát tuyến, một cạnh là tiếp tuyến
c) T/h 3 : Góc có hai cạnh đều là tiếp tuyến
O
B
E
C
n
m
Chứng minh : Xét ba trường hợp của góc có đỉnh ở ngoài đường tròn BEC
Gợi ý: Trong cả ba trường hợp sử dụng góc ngoài của tam giác
Chứng minh
T/h1 : Gãc BEC cã hai c¹nh ®Òu lµ c¸t tuyÕn












- Nối A với C





- Mà:
( Theo tính chất của góc ngoài tam giác AEC )
BEC =
-Theo tính chất góc nội tiếp ( O)
(đpcm)






Chứng minh
T/h2 : Gãc BEC cã hai c¹nh ®Òu lµ c¸t tuyÕn












- Nối A với C ta có:





Mà:
( theo tính chất của góc ngoài tam giác AEC )
BEC =
( theo tính chất góc nội tiếp )
(đpcm)





C
O
B
A
E
( theo tính chất góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung )
c) T/h 3 : Góc có hai cạnh đều là tiếp tuyến




m
E
C
O
B
.
Vậy bài học hôm nay ta đã được học những kiến thức nào?
.
Cho hình vẽ có AEC=300, sđ DB=1200
Chọn kết quả đúng
1. Số đo AnD là :
A. 900
B. 300
C. 600
2. Số đo ACD là :
A. 300
B. 600
C. Một kết quả khác
3. Số đo BFC là :
A. 1200
B. 600
C. 900
Bài 36 (SGK-T82)
Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa AB, AC. Đường thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tại H. Chứng minh tam giác AEH là tam giác cân.
.
.
B
A
C
O
E
H
Thức ăn:
Nước uống:
Cã c¸c con vËt mang c¸c biÖt danh sau:
Hãy ghép nước uống và thức ăn phù hợp cho các con vật?
Thử tài các bạn ra sao ?
Đáp án:
Trò chơi
Đáp án: ( Gà-C-I ); ( Chim-D-V); ( Chó-B-II); ( Mèo-A-III ); ( Ngựa-E-IV )
Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại nội dung bài đã học
- Học thuộc hai định lý
- Làm bài 37; 38 SGK tr82
- Hướng dẫn bài tập:
Bài 37 Góc ASC và góc MCA là những góc nào đã học, cách tính ra sao?
Bài 38: a,Tính mỗi góc AEB và BTC
b, tính mỗi góc DCT và DCB
- Tiết sau : Luyện tập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tạ Văn Ninh
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)