Chương III. §5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nguyên | Ngày 22/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS
Phước Mỹ Trung
Tổ Toán – Tin Học
Chào mừng quý thầy, cô đến dự giờ
GV thực hiện: Nguyễn Thị Nguyên
Tuần
23
Tiết
44
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho hình vẽ:
1. Xác định các góc nội tiếp, hai góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, góc ở tâm ( 6 đ )
2. Các khẳng định sau đúng hay sai? Giải thích ? ( 4 đ )
S
S
Đ
Đ


Số đo của góc E và số đo của góc DFB có quan hệ gì với số đo của các cung AmC và BnD ?
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
.
O
A
C
D
E
B
Bài toán: Trong hình vẽ bên. Chứng minh:
n
m
Theo tính chất góc ngoài tại E của tam giác BED ta có:
Giải
Định lý:
Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn

Chứng minh:
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
O
A
C
D
B
m
O
D
n
E
Định lý:

Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn
.
Bài tập áp dụng dạng tự luận
Giải
Cho hình vẽ bên. Tính số đo góc AMC
Bài 1
G.3
Bài 3: (Bài tập 43 SGK tr 43) Cho đường tròn (O) và hai dây cung song song AB, CD (A và C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ BD); AD cắt BC tại I. Chứng minh: góc AOC = góc AIC
v.2
(góc có đỉnh ở bên trong đ.tròn)
Bài 2: (Bài 36 SGK tr 82) Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC. Gọi M, N lần lượt là điểm chính giữa của và . Đường thẳng MN cắt dây AB tại E và cắt dây AC tai H. Chứng minh tam giác AEH là tam giác cân.




Giải
Theo định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn ta có:
Đ. 3
Bài2: (Bài 36 SGK tr 82)
G.2
GT: AB, AC là hai dây của (O), . NM cắt AB, AC tại E và H. KL: Tam giác AEH cân
. o
1
E
1
H
A
C
B
M .
. N
Bài 3: ( Bài 43 SGK tr 83)
Giải
. o
A
B
C
D
I
Ta có:


Mà (AB//CD (gt) )


Mặt khác: = sđ (góc ở tâm)
(đpcm)
(Góc có đỉnh ở bên trong đ.tròn)
GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN TRONG ĐƯỜNG TRÒN. GÓC CÓ ĐỈNH Ở BÊN NGOÀI ĐƯỜNG TRÒN
1. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn
Định lý
Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn
Bài tập áp dụng dạng trắc nghiệm
TRÒ CHƠI MỞ Ô CHỮ
1
2
3
4
A. 1820
D. 580
B. 1200
C. 910
B. 800
A. 400
C. 600
D. 1200
Cho hình vẽ bên có số đo cung CnD bằng 1200, số đo cung AmB bằng 400. Tính được số đo góc DIC bằng:
BẾN TRE
2
3
4
TRÒ CHƠI MỞ Ô CHỮ
A. 400
B. 600
D. 1200
A. 700
B. 650
C. 800
D. 450
C. 500
1
Cho hình vẽ bên. Tính được số đo cung AC ? bằng:
TRÒ CHƠI MỞ Ô CHỮ
3
4
BẾN TRE
ĐỒNG KHỞI
Cho hình vẽ bên có AB là đường kính số đo cung BmD bằng 1200, số đo cung BnC bằng 800. Tính được số đo góc AMC bằng:
A. 1100
D. 600
C. 1000
B. 1200
B. 1200
C. 1000
D. 600
A.1100
1
2
ĐỒNG KHỞI
17 – 01
BẾN TRE
TRÒ CHƠI MỞ Ô CHỮ
4
1
2
3
Cho hình vẽ bên có số đo cung AmC bằng 300, góc DIB bằng 500. Tính được số đo cung BnD bằng:
A. 1000
B. 500
C. 400
D. 700
A. 1000
C. 400
B. 500
D. 700
ĐỒNG KHỞI
17 – 01
BẾN TRE
BẤT DIỆT
1
4
2
3
Chúc mừng bạn đã mở được các ô chữ
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Học thuộc định lí góc có đỉnh ở bên trong đường tròn - Hoàn chỉnh c/m định lí và bài tập đã giải trong tiết học - Đọc trước phần còn lại góc có đỉnh ở bên ngoài đ.tròn - Làm bài tập 39, 40, 42 SGK tr 83
Hướng dẫn bài tập 42 SGK tr 83
a) Gọi H và K là giao điểm của RQ với AC, AB chứng minh tam giác AHK cân tại A như bài tập 36. Do AP là phân giác của góc BAC (cung BP = cung PC). Suy ra đpcm b) Chứng minh: góc ICP = góc PIC
kính chúc sức khỏe quý thầy,cô.
chúc các em học giỏi
kính chúc sức khỏe quý thầy,cô.
chúc các em học giỏi
kính chúc sức khỏe quý thầy,cô.
chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)