Chương III. §4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung

Chia sẻ bởi Lê Văn Minh | Ngày 22/10/2018 | 57

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Câu1. Phát biểu và nêu tóm tắt ba trường hợp chứng minh định lý về góc nội tiếp? Tại sao khi chứng minh định lý phải chứng minh ba trường hợp?
Câu 2. Phát biểu định nghĩa và hệ quả góc nội tiếp?
Góc BAx có phải là góc nội tiếp không?Vì sao?
Góc BAx gọi là gì?Số đo của góc BAx có quan hệ gì với số đo của cung AmB?
KIỂM TRA BÀI CỦ
Đó là nội dung bài học hôm nay
CHƯƠNG III
GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 40
Quan sát và nêu hình vẽ sau bao gồm những khái niệm hình nào?
Tiếp điểm A là gốc chung của hai tia đối nhau nào?
Ax,By
GócBAx có những đặc điểm nào?
A
1/ Khái niệm góc tạo bỏi tia tuyến và dây cung
Nên: Góc BAx gọi là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Cung nằm ở trong góc được gọi là cung bị chắn
Góc BAx chắn cung nào?
Cung nhỏ AB
Góc BAy có phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung không? Vì sao? Chắn cung nào?
Góc BAy gọi là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Chắncung lớn AB
Hãy giải thích vì sao? Các góc dưới đây không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Trong mỗi trường hợp hãy cho biết số đo của cung bị chắn?
Hãy vẽ góc BAx taọ bởi tia tiếp tuyến và dây cung trong ba trường hợp sau:
Hoạt động nhóm
(Thời gian làm bài 2 phút, sau đó các nhóm đổi bài cho nhau. Rồi nhận xét đánh giá.)
Đáp án cho mỗi trường hợp
Từ đó hãy phát biểu nhận định trên thành một mệnh đề toán học?
Mệnh đề toán học là một định lý thì phải chứng minh. Để đảm bảo tính chặt chẻ thì phải chứng minh những trường hợp nào?
* Tâm đường tròn nằm trên cạnh của góc
* Tâm đường tròn nằm bên ngoài của góc
* Tâm đường tròn nằm bên trong của góc
2/ Định lý
CHỨNG MINH
So sánh số đo góc BAx và số đo cung AB
Số đo góc BAx bằng bao nhiêu?Vì sao?
Số đo cung AB bằng bao nhiêu? Vì sao?
Đường tròn (O;R) Ax  OA, Dây AB
a/ Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB
Hãy trình bày cách chứng minh?
a/. Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB
Góc AOB
Như vậy phải vẽ bán kính OB
Kẻ đường cao OHcủa OABcân
Từ đó hãy trình bày cách chứng minh:
c/. Tâm O nằm bên trong góc BAx
.
O
B
A
x
Học sinh tự chứng minh
Vận dụng những kiến thức đã học để làm ?3
?3 Hãy so sánh số đo của góc BAx , góc ACB với số đo của cung AmB?
Hãy phát biểu thành một mệnh đề toán học?
Mệnh đề đó chính là hệ quả.
Trong một đường tròn, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung với góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
Vận dụng những kiến thức đã học vào giải các bài tập:
3. Hệ quả
Đọc bài toán-tóm tắt-vẽ hình. Viết GT-KL
Từ đó hãy chứng minh bài toán
Góc APO là góc của tam giác nào? Đó là tam giác gì? Vì sao?Góc APO bằng góc nào?
Bài tập 27_SGK (Trang 79)
OA=OP (bán kính đường tròn tâm O)
Suy ra: OAP cân tại O
CHỨNG MINH

Hãy nêu những kiến thức cơ bản trong bài?
Nắm vững kiến thức cơ bản,trọng tâm
Giải các bài tập từ 27 đến bài 30. Đặc biệt là bài tập 30
Chuẩn bị các bài luyện tập
BÀI TẬP VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)