Chương III. §4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
Chia sẻ bởi Võ Thành Sơn |
Ngày 22/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
NHÓM GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:TỔ TOÁN TRƯỜNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Năm học: 2008 - 2009
LIÊN KẾT GSP
Cho BDC=550 .Tính sđ BAC;
sđ BOC; BDE; sđ BC.
Và giải thích vì sao tính được như vậy?
GIẢI
sđ BAC = 550
sđ BOC = 1100
sđ BDE = 1800
sđ BC = 1100
Góc xAB và góc yAB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
KHÁI NIỆM:
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có:
+Đỉnh nằm trên đường tròn
+Một cạnh chứa dây của đường tròn,
Cạnh kia là tia tiếp tuyến
Vậy thế nào là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung?
Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn
Góc BAx có cung bị chắn là cung nào?
Góc BAy có cung bị chắn là cung nào?
1/ KHÁI NIỆM GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG.
n
m
y
x
A
B
O
Trong các góc ở các hình sau .Em hãy cho biết góc nào không phải là
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?.Vì sao?
Bài tập1
Các góc ở hình a,b,c,d không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì:
Hình a :không có cạnh nào là tia tiếp tuyến của đường tròn.
Hình b :không có cạnh nào chứa dây cung của đường tròn.
Hình c :không có cạnh nào là tia tiếp tuyến của đường tròn.
Hình d :đỉnh của góc không nằm trên đường tròn.
Đáp án
KHÁI NIỆM:SGK
1/ KHÁI NIỆM GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG.
x
O
A
B
a)
b)
c)
Bài tập2
Hình a) sđ AB= 600
Hình b) sđ AB=1800
Hình c) sđ AB=2400
1/ KHÁI NIỆM:
chứng minh
* Có ba trường hợp xảy ra:
♣ TH1) Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung
♣ TH2) Tâm O nằm ngoài góc xAB
♣ TH3) Tâm O nằm trong góc xAB
Bài tập 3: Cho đường tròn (O), xAB là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung .
Hãy so sánh số đo của xAB và số đo của cung bị chắn.
2/ ĐỊNH LÍ:
a)Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB
Ta có
b) Tâm O nằm bên ngoài BAx
BAx = O1 (Hai góc này cùng phụ với góc OAB)
Vẽ đường cao OH tam giác cân OAB ,ta có
Vậy BAx=1/2sđ AB
Nhưng O1=1/2 AOB (OH là phân giác của góc AOB)
Suy ra BAx =1/2 AOB.Mặt khác AOB=sđ AB.
Vậy BAx=1/2 sđ AB
Bài tập 3
Đáp án
Trường hợp 1
Trường hợp 2
c)Tâm O nằm bên ngoài BAx
Kẻ đường kính AC theo trường hợp 1:
Trường hợp 3
xAC=1/2 sđ AC
BAC là góc nội tiếp chắn BC
Vậy BAx=1/2 sđ BAlớn
Suy ra BAx=1/2 sđ AC+1/2 sđ BC
suy ra CAB=1/2sđ BC mà BAX=BAC+CAx
Cho hình vẽ, hãy so sánh số đo của BAx ,ACB với số đo của cung AmB.
1/ KHÁI NIỆM:
2/ ĐỊNH LÍ:
Bài tập 4
BAx= ½ sđ AmB( đ/l góc giữa tiếp tuyến
và dây cung)
ACB= ½ sđ AmB (đ/l góc nội tiếp)
Suy ra BAx= ACB= ½ sđ AmB
Qua kết quả của bài tập 4 ta rút ra kết luận gì?
3/HỆ QUẢ:
Trong một đường tròn,góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo
của cung bị chắn.
Đáp án
1/ KHÁI NIỆM:
2/ ĐỊNH LÍ:
3/HỆ QUẢ:
CỦNG CỐ
Bài 27 (sgk) Cho đường tròn tâm O,đường kính AB . Lấy điểm P khác A và B trên đường tròn.Gọi T là giao điểm của AP với tiếp tuyến tại B của đường tròn .
Chứng minh APO = PBT.
Ta có PBT=1/2 sđ PmB(đ/l góc tạo bởi tiếp tuyến
và dây cung)
PAO =1/2 sđ PmB ( đ/l góc nội tiếp)
Suy ra PBT= PAO
Tam giác AOP cân ( AO= OP= bán kính)
PAO= APO
Vậy APO= PBT( t/c bắc cầu)
GIẢI
Cần nắm vững nội dung cả hai định lí thuận ,đảo và hệ quả
của góc tạobởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Bài tập về nhà: 28,29,30,31,32(SGK)
Tiết sau Luyện Tập
2/ ĐỊNH LÍ:
3/HỆ QUẢ:
1/ KHÁI NIỆM:
NHÓM GIÁO VIÊN THỰC HIỆN:TỔ TOÁN TRƯỜNG NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU
Năm học: 2008 - 2009
LIÊN KẾT GSP
Cho BDC=550 .Tính sđ BAC;
sđ BOC; BDE; sđ BC.
Và giải thích vì sao tính được như vậy?
GIẢI
sđ BAC = 550
sđ BOC = 1100
sđ BDE = 1800
sđ BC = 1100
Góc xAB và góc yAB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
KHÁI NIỆM:
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có:
+Đỉnh nằm trên đường tròn
+Một cạnh chứa dây của đường tròn,
Cạnh kia là tia tiếp tuyến
Vậy thế nào là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung?
Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn
Góc BAx có cung bị chắn là cung nào?
Góc BAy có cung bị chắn là cung nào?
1/ KHÁI NIỆM GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG.
n
m
y
x
A
B
O
Trong các góc ở các hình sau .Em hãy cho biết góc nào không phải là
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?.Vì sao?
Bài tập1
Các góc ở hình a,b,c,d không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì:
Hình a :không có cạnh nào là tia tiếp tuyến của đường tròn.
Hình b :không có cạnh nào chứa dây cung của đường tròn.
Hình c :không có cạnh nào là tia tiếp tuyến của đường tròn.
Hình d :đỉnh của góc không nằm trên đường tròn.
Đáp án
KHÁI NIỆM:SGK
1/ KHÁI NIỆM GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG.
x
O
A
B
a)
b)
c)
Bài tập2
Hình a) sđ AB= 600
Hình b) sđ AB=1800
Hình c) sđ AB=2400
1/ KHÁI NIỆM:
chứng minh
* Có ba trường hợp xảy ra:
♣ TH1) Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung
♣ TH2) Tâm O nằm ngoài góc xAB
♣ TH3) Tâm O nằm trong góc xAB
Bài tập 3: Cho đường tròn (O), xAB là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung .
Hãy so sánh số đo của xAB và số đo của cung bị chắn.
2/ ĐỊNH LÍ:
a)Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB
Ta có
b) Tâm O nằm bên ngoài BAx
BAx = O1 (Hai góc này cùng phụ với góc OAB)
Vẽ đường cao OH tam giác cân OAB ,ta có
Vậy BAx=1/2sđ AB
Nhưng O1=1/2 AOB (OH là phân giác của góc AOB)
Suy ra BAx =1/2 AOB.Mặt khác AOB=sđ AB.
Vậy BAx=1/2 sđ AB
Bài tập 3
Đáp án
Trường hợp 1
Trường hợp 2
c)Tâm O nằm bên ngoài BAx
Kẻ đường kính AC theo trường hợp 1:
Trường hợp 3
xAC=1/2 sđ AC
BAC là góc nội tiếp chắn BC
Vậy BAx=1/2 sđ BAlớn
Suy ra BAx=1/2 sđ AC+1/2 sđ BC
suy ra CAB=1/2sđ BC mà BAX=BAC+CAx
Cho hình vẽ, hãy so sánh số đo của BAx ,ACB với số đo của cung AmB.
1/ KHÁI NIỆM:
2/ ĐỊNH LÍ:
Bài tập 4
BAx= ½ sđ AmB( đ/l góc giữa tiếp tuyến
và dây cung)
ACB= ½ sđ AmB (đ/l góc nội tiếp)
Suy ra BAx= ACB= ½ sđ AmB
Qua kết quả của bài tập 4 ta rút ra kết luận gì?
3/HỆ QUẢ:
Trong một đường tròn,góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.
Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo
của cung bị chắn.
Đáp án
1/ KHÁI NIỆM:
2/ ĐỊNH LÍ:
3/HỆ QUẢ:
CỦNG CỐ
Bài 27 (sgk) Cho đường tròn tâm O,đường kính AB . Lấy điểm P khác A và B trên đường tròn.Gọi T là giao điểm của AP với tiếp tuyến tại B của đường tròn .
Chứng minh APO = PBT.
Ta có PBT=1/2 sđ PmB(đ/l góc tạo bởi tiếp tuyến
và dây cung)
PAO =1/2 sđ PmB ( đ/l góc nội tiếp)
Suy ra PBT= PAO
Tam giác AOP cân ( AO= OP= bán kính)
PAO= APO
Vậy APO= PBT( t/c bắc cầu)
GIẢI
Cần nắm vững nội dung cả hai định lí thuận ,đảo và hệ quả
của góc tạobởi tia tiếp tuyến và dây cung.
Bài tập về nhà: 28,29,30,31,32(SGK)
Tiết sau Luyện Tập
2/ ĐỊNH LÍ:
3/HỆ QUẢ:
1/ KHÁI NIỆM:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thành Sơn
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)