Chương III. §3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Chia sẻ bởi Lê Đức Trí Phú | Ngày 08/05/2019 | 72

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

I. Ô�n tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn:
BÀI TOÁN THỰC TIỂN
Một cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu nam và váy nữ. Ngày thứ nhất bán được 12 áo, 21 quần và 18 váy, doanh thu 5.349.000 đồng. Ngày thứ hai bán được 16 áo, 24 quần và 12 váy, doanh thu là 5.600.000 đồng. Ngày thứ ba bán được 24 áo, 15 quần và 12 váy, doanh thu 5.259.000 đồng.
Hỏi giá bán mỗi áo, mỗi quần và mỗi váy là bao nhiêu?
* Từ phương trình (c) tính được z rồi thay vào phương trình (b) ta tính được y . Sau cùng ta thay z, y vừa tìm được vào phương trình (a) thì ta sẽ tính được x .
* Bộ ba số ( x; y ; z ) vừa tìm được chính là nghiệm của hệ pt ( I ).
* Nhân (a) cho 2 rồi cộng với (b); nhân (a) cho (-2) rồi cộng với (c) ta được:
* Nhân (d) cho 7 và nhân (e) cho 5 rồi cộng lại theo từng vế tương ứng ta được:
* Giải theo ví dụ 1 ta được kết quả: z = 12/7 ; y = 11/7 ; x = -4
Vậy bộ ba (x; y; z) = (-4; 11/7; 12/7) là nghiệm của hệ (II).
Dùng máy tính bỏ túi giải các phương trình sau:
ĐÁP SỐ
ĐÁP SỐ
MTBT
570
MTBT
500
BÀI TOÁN THỰC TIỂN
Một cửa hàng bán áo sơ mi, quần âu nam và váy nữ. Ngày thứ nhất bán được 12 áo, 21 quần và 18 váy, doanh thu 5.349.000 đồng. Ngày thứ hai bán được 16 áo, 24 quần và 12 váy, doanh thu là
5.600.000 đồng. Ngày thứ ba bán được 24 áo, 15 quần và 12 váy, doanh thu 5.259.000 đồng.
Hỏi giá bán mỗi áo, mỗi quần và mỗi váy là bao nhiêu?
* Đặt x, y, z tương ứng là giá bán của mỗi áo sơ mi, mỗi quần âu nam, mỗi váy nữ. ( Đơn vị tính là ngàn đồng ). ĐK: x>0, y>0, z>0
Vậy giá bán của các mặt hàng như sau:
+ Áo sơ mi: 98.000đ
+ Quần âu nam: 125.000đ
+ Váy nữ: 86.000đ
Dùng MTBT giải ta được nghiệm.
1. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
3. Cách giải bài toán thực tiển bằng cách lập hệ phương trình: Xác định được các yếu tố bài toán cho và yêu cầu bài toán mà đặt ẩn ( lưu ý điều kiện )
2. Phương pháp giải:
Giải các bài tập 1, 2, 3, 4, 7(a, b) SGK trang 68 - 69.
Nếu hệ phương trình dạng tam giác thì ta dùng phương pháp thế để giải tìm từng nghiệm của hệ.
Nếu hệ không phải hệ phương trình dạng tam giác thì ta dùng phép cộng để đưa về hệ phương trình dạng tam giác để giải.

CHÚC QUÝ THẦY CÔ
SỨC KHOẺ, HẠNH PHÚC


CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT

TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC, CHÀO TẠM BIỆT, HẸN GẶP LẠI TIẾT HỌC SAU
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Đức Trí Phú
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)