Chương III. §3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Chia sẻ bởi Dương Thu Hoài | Ngày 08/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu khái niệm ,ví dụ và tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ?

Nêu khái niệm và các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?
Giáo án toán đại số 10
§3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
Gv: Dương Thu Hoài
Ngày giảng: 11/11/2009
PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
1/ Phương trình bậc nhất hai ẩn
Trong đó : a , b , c là các hệ số , với điều kiện a và b không đồng thời bằng 0
Phương trình bậc nhất hai ẩn x , y có dạng tổng quát là : ax + by = c (1)
Ví dụ: 2x+3y=0; -x+ 6y=0
Câu hỏi
TL1: Ta thấy 3.1 – 2(-2) = 7
Vậy (1; -2) là nghiệm của phương trình : 3x - 2y = 7
Kết quả
H1: C?p (1;-2) cú ph?i l� m?t nghi?m c?a phuong trỡnh : 3x - 2y = 7 khụng?
H2: Ch? ra cỏc nghi?m khỏc c?a phuong trỡnh?
H3: Cú th? nờu cụng th?c nghi?m c?a phuong trỡnh 3x - 2y = 7 ?
TL 2:
Cặp (1;-2) có phải là một nghiệm của phương trình 3x - 2y = 7 không? Phương trình đó còn những nghiệm khác nữa không?
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
TL 3:
Hoặc
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Chú ý:
a) Khi a = b = 0 ta có phương trình 0x + 0y = c. Nếu c ≠ 0 thì phương trình này vô nghiệm, còn nếu c = 0 thì mọi cặp ( x0 ; y0) đều là nghiệm.
b) Khi b ≠ 0 phương trình ax + by = c trở thành:
Cặp số (x0 ; y0) là một nghiệm của phương trình (1) Khi và chỉ khi điểm M (x0 ; y0) thuộc đường thẳng (2)
Tổng quát , người ta chứng minh được rằng phương trình bậc nhất hai ẩn luôn luôn có vô số nghiệm. Biễu diễn hình học tập nghiệm của phương trình (1) là một đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Biểu diễn hình học tập nghiệm của phương trình a)3x – 2y = 6
b)x +y = 2
Ta có: 3x-2y=6
Cho x = 0  y = -3
y = 0  x = 2
y
x
y
x
2
2
-3
2
Các em có nhận xét gì nếu chúng ta biểu diễn hai phương trình trên cùng một hệ trục tọa độ?
Nếu biểu diễn Hai phương trình a) và b) trên cùng một hệ trục tọa độ thì chúng cắt nhau tại một điểm có tọa độ :(2 ; 0)
y =- x +2
2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Định nghĩa
- Mỗi cặp số (x0; y0) đồng thời là nghiệm của cả hai phương trình trong hệ được gọi là nghiệm của hệ
- Giải hệ phương trình là đi tìm tập nghiệm của nó.
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ dạng:
I. ÔN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Có 2 cách giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn: Phương pháp thế và phương pháp cộng đại số
Giải các hệ sau
Hệ có nghiệm
(x; y) = (2; 1)
Hệ vô nghiệm
- Ý nghĩa hình học của tập nghiệm
Giả sử (d) là đường thẳng ax+by=c và (d`) là đường thẳng a`x+b`y=c`. Khi đó:
1) Hệ (I) có nghiệm duy nhất  (d) và (d`) cắt nhau.
2) Hệ (I) vô nghiệm  (d) và (d`) song song
3) Hệ (I) có vô số nghiệm  (d) và (d`) trùng nhau.
HĐ2: Giải các hệ phương trình sau bằng MTBT
Bài toán: Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền là 17800 đồng. Bạn lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18000 đồng. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam là bao nhiêu?
Giải
Gọi x ( đồng ) là giá tiền mỗi quả quýt. ( x > 0 )
Gọi y ( đồng ) là giá tiền một quả cam. ( y > 0 )
Ta có hệ phương trình:
HĐ3: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Vây: Giá mỗi quả quýt là 800 đ
Giá mỗi quả cam là 1400 đ
Củng cố và vận dụng
Câu 1: Cho phương trình x+3y=7 (1).
Cặp số nào sau đây là nghiệm của (1)
A
B
C
D
(1; 1)
(1; -2)
(1; 3)
(1; 2)
Củng cố và vận dụng
Câu 2: Phương trình x+2y=1
A
B
C
D
có một nghiệm
có 2 nghiệm (1; 0) và
có vô số nghiệm
vô nghiệm
Củng cố và vận dụng
A
B
C
D
Trân trọng cảm ơn
Các thầy cô giáo
và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Thu Hoài
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)