Chương III. §3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Thủy |
Ngày 08/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
nhiệt liệt chào mừng thầy cô
về dự giờ và thăm lớp!
Giáo viên: Phạm Thị Dung
Tổ: Toán - Lý
1. Kiểm tra bài cũ:
Giải các hệ phương trình sau:
1. Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt ba Èn cã d¹ng tæng qu¸t lµ:
ax + by+ cz =d.
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
II. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn:
2. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là:
Trong đó : x , y , z là 3 ẩn;
a ,b , c, là các hệ số
và a ,b, c không đồng thời bằng 0.
Ví dụ : 2x +y +z = 0; x - y = 6; 3x = 2.
Mỗi bộ ba số (x0; y0; z0) nghiệm đúng cả 3 phương trình được gọi là một nghiệm của hệ phương trình (4)
Giải HPT (4) là tìm tất cả các bộ 3 số (x;y;z) đồng thời nghiệm đúng cả 3 phương trình của hệ.
Lấy 1 ví dụ về hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn?
Ví dụ:
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
( HPT dạng tam giác )
3) Ví dụ về giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn :
Thế z = 2 vào pt(2) tìm y = ?.
Thế giá trị của z và y vừa tìm được vào pt(1) , tìm x =?.
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là:(-2;1;2)
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
Kết hợp pt(1) và pt(2) hãy khử ẩn x?
Giải:
Kết hợp pt(1)và pt(3) hãy khử ẩn x?
Ta có thể đưa HPT về dạng tam giác bằng cách khử dần ẩn số (khử ẩn x ở PT(2) rồi khử ẩn x và y ở PT(3),.). Dùng phương pháp cộng đại số giống như hệ 2 PT bậc nhất 2 ẩn.
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
Nhận xét: Để giải một hệ ba phương trình bậc nhất 3 ẩn ta thường biến đổi HPT đã cho về dạng tam giác bằng phương pháp khử dần ẩn số (phương pháp Gau-Xơ).
Trừ từng vế của pt(1) và pt(3) ta được hệ pt:
Hãy giải hệ pt(2)?
x = 1
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
Giải:
Từ PT(1) hãy rút ẩn z theo ẩn x và y?
Từ PT(1) ta có: z = 2-x-y (4)
Thế z trong (4) vào PT(2) và PT(3)?
Thế z trong (4) vào PT(2) và PT(3) ta được:
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
Ta thu được Hệ PT bậc nhất 2 ẩn quen thuộc:
Thế x=1, y=3 vào (4) ta có z = 2 - 1 - 3 = -2
Vậy nghiệm của Hệ PT đã cho là: (1;3;-2)
Nhấn các nút theo thứ tự:
MODE
MODE
1
3
1
=
1
=
-
1
=
=
1
=
-
1
=
1
-
2
=
0
=
1
=
1
=
-
4
=
0
=
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
4) Củng cố - Dặn dò
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
Xem lại các ví dụ vừa làm.
Làm bài tập 5,6,7 (c,d) trang 68,69 (SGK)
Làm bài tập 5 (a)
chân thành cảm ơn các thầy cô.
kính chúc thầy cô mạnh khoẻ - thành đạt!
về dự giờ và thăm lớp!
Giáo viên: Phạm Thị Dung
Tổ: Toán - Lý
1. Kiểm tra bài cũ:
Giải các hệ phương trình sau:
1. Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt ba Èn cã d¹ng tæng qu¸t lµ:
ax + by+ cz =d.
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
II. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn:
2. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là:
Trong đó : x , y , z là 3 ẩn;
a ,b , c, là các hệ số
và a ,b, c không đồng thời bằng 0.
Ví dụ : 2x +y +z = 0; x - y = 6; 3x = 2.
Mỗi bộ ba số (x0; y0; z0) nghiệm đúng cả 3 phương trình được gọi là một nghiệm của hệ phương trình (4)
Giải HPT (4) là tìm tất cả các bộ 3 số (x;y;z) đồng thời nghiệm đúng cả 3 phương trình của hệ.
Lấy 1 ví dụ về hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn?
Ví dụ:
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
( HPT dạng tam giác )
3) Ví dụ về giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn :
Thế z = 2 vào pt(2) tìm y = ?.
Thế giá trị của z và y vừa tìm được vào pt(1) , tìm x =?.
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là:(-2;1;2)
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
Kết hợp pt(1) và pt(2) hãy khử ẩn x?
Giải:
Kết hợp pt(1)và pt(3) hãy khử ẩn x?
Ta có thể đưa HPT về dạng tam giác bằng cách khử dần ẩn số (khử ẩn x ở PT(2) rồi khử ẩn x và y ở PT(3),.). Dùng phương pháp cộng đại số giống như hệ 2 PT bậc nhất 2 ẩn.
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
Nhận xét: Để giải một hệ ba phương trình bậc nhất 3 ẩn ta thường biến đổi HPT đã cho về dạng tam giác bằng phương pháp khử dần ẩn số (phương pháp Gau-Xơ).
Trừ từng vế của pt(1) và pt(3) ta được hệ pt:
Hãy giải hệ pt(2)?
x = 1
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
Giải:
Từ PT(1) hãy rút ẩn z theo ẩn x và y?
Từ PT(1) ta có: z = 2-x-y (4)
Thế z trong (4) vào PT(2) và PT(3)?
Thế z trong (4) vào PT(2) và PT(3) ta được:
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
Ta thu được Hệ PT bậc nhất 2 ẩn quen thuộc:
Thế x=1, y=3 vào (4) ta có z = 2 - 1 - 3 = -2
Vậy nghiệm của Hệ PT đã cho là: (1;3;-2)
Nhấn các nút theo thứ tự:
MODE
MODE
1
3
1
=
1
=
-
1
=
=
1
=
-
1
=
1
-
2
=
0
=
1
=
1
=
-
4
=
0
=
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
4) Củng cố - Dặn dò
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
Xem lại các ví dụ vừa làm.
Làm bài tập 5,6,7 (c,d) trang 68,69 (SGK)
Làm bài tập 5 (a)
chân thành cảm ơn các thầy cô.
kính chúc thầy cô mạnh khoẻ - thành đạt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)