Chương III. §3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hòa |
Ngày 08/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Nguyễn Văn Hòa
Trường: THPT Kim Sơn A
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
1. Kiểm tra bài cũ:
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
1. Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn:
.
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn)
I. Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương trình bậc nhất hai ẩn x , y có dạng tổng quát là: ax + by = c
Trong đó : a, b, c là các hệ số với điều kiện
a, b không đồng thời bằng 0.
VÝ dô: Ph¬ng tr×nh x – 2y = 4
Cặp (-2;-3) có là nghiệm của phương trình trên hay không?
Hãy biểu diễn tập nghiệm trên.
Biểu diễn hình học tập nghiệm
O
y
x
4
-2
x - 2y = 4
2x + 2y = 2
2x – 4y = 10
5
-5/2
2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát là
trong đó x; y là hai ẩn; các chữ còn lại là hệ số
Nếu cặp số đồng thời là nghiệm của cả hai phương trình của hệ thì được gọi là một nghiệm của hệ phương trình
Giải hệ phương trình là tìm tập nghiệm của nó
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp định thức:
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Hoạt động theo nhóm
Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số m.
D = m2 – 1 = (m - 1)(m + 1)
Dx = (m - 1)(m + 2)
Dy = m - 1
Giải v bi?n lu?n hệ phương trình sau theo tham s? m
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Hoạt động theo nhóm
Phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là:
ax + by+ cz =d.
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
II. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn:
Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là:
Trong đó x , y , z là 3 ẩn; a, b, c, d là các hệ số
và a ,b, c không đồng thời bằng 0.
trong đó x;y;z là 3 ẩn các chữ còn lại là các hệ số
Mỗi bộ ba số (x0; y0; z0) nghiệm đúng cả ba phương trình được gọi là một nghiệm của hệ phương trình
Ví dụ về hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
gọi là hệ phương trình dạng tam giác
Ví dụ về giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn :
Thế z = 2 vào pt(2) tìm y = ?.
Thế giá trị của z và y vừa tìm được vào pt(1) , tìm x =?.
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là:(-2;1;2)
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
Kết hợp pt(1) và pt(2) hãy khử ẩn x?
Giải:
Kết hợp pt(1)và pt(3) hãy khử ẩn x?
Ta có thể đưa HPT về dạng tam giác bằng cách khử dần ẩn số (khử ẩn x ở PT(2) rồi khử ẩn x và y ở PT(3),.). Dùng phương pháp cộng đại số giống như hệ 2 PT bậc nhất 2 ẩn.
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
Giải hệ phương trình sau
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Hoạt động theo nhóm
4) Củng cố ; Dặn dò
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
Xem lại các ví dụ vừa làm.
Làm bài tập 1; 2a,c; 3; 5a; 7 trang 68 (SGK)
Bài tập làm thêm
5) Híng dÉn häc vµ lµm bµi tËp ë nhµ
chân thành cảm ơn các thầy cô.
kính chúc thầy cô mạnh khoẻ - thành đạt!
Trường: THPT Kim Sơn A
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
1. Kiểm tra bài cũ:
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số:
1. Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt hai Èn:
.
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn)
I. Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương trình bậc nhất hai ẩn x , y có dạng tổng quát là: ax + by = c
Trong đó : a, b, c là các hệ số với điều kiện
a, b không đồng thời bằng 0.
VÝ dô: Ph¬ng tr×nh x – 2y = 4
Cặp (-2;-3) có là nghiệm của phương trình trên hay không?
Hãy biểu diễn tập nghiệm trên.
Biểu diễn hình học tập nghiệm
O
y
x
4
-2
x - 2y = 4
2x + 2y = 2
2x – 4y = 10
5
-5/2
2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát là
trong đó x; y là hai ẩn; các chữ còn lại là hệ số
Nếu cặp số đồng thời là nghiệm của cả hai phương trình của hệ thì được gọi là một nghiệm của hệ phương trình
Giải hệ phương trình là tìm tập nghiệm của nó
Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp định thức:
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Hoạt động theo nhóm
Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số m.
D = m2 – 1 = (m - 1)(m + 1)
Dx = (m - 1)(m + 2)
Dy = m - 1
Giải v bi?n lu?n hệ phương trình sau theo tham s? m
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Hoạt động theo nhóm
Phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là:
ax + by+ cz =d.
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
II. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn:
Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn có dạng tổng quát là:
Trong đó x , y , z là 3 ẩn; a, b, c, d là các hệ số
và a ,b, c không đồng thời bằng 0.
trong đó x;y;z là 3 ẩn các chữ còn lại là các hệ số
Mỗi bộ ba số (x0; y0; z0) nghiệm đúng cả ba phương trình được gọi là một nghiệm của hệ phương trình
Ví dụ về hệ phương trình bậc nhất 3 ẩn
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
gọi là hệ phương trình dạng tam giác
Ví dụ về giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn :
Thế z = 2 vào pt(2) tìm y = ?.
Thế giá trị của z và y vừa tìm được vào pt(1) , tìm x =?.
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là:(-2;1;2)
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
Kết hợp pt(1) và pt(2) hãy khử ẩn x?
Giải:
Kết hợp pt(1)và pt(3) hãy khử ẩn x?
Ta có thể đưa HPT về dạng tam giác bằng cách khử dần ẩn số (khử ẩn x ở PT(2) rồi khử ẩn x và y ở PT(3),.). Dùng phương pháp cộng đại số giống như hệ 2 PT bậc nhất 2 ẩn.
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (tiết 2)
Giải hệ phương trình sau
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Hoạt động theo nhóm
4) Củng cố ; Dặn dò
Bài 3: phương trình và
hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
Xem lại các ví dụ vừa làm.
Làm bài tập 1; 2a,c; 3; 5a; 7 trang 68 (SGK)
Bài tập làm thêm
5) Híng dÉn häc vµ lµm bµi tËp ë nhµ
chân thành cảm ơn các thầy cô.
kính chúc thầy cô mạnh khoẻ - thành đạt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)