Chương III. §3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Chia sẻ bởi Phạm Hồng Sáng | Ngày 08/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Giải phương trình sau
Giải
Đkpt:
Vậy nghiệm của phương trình là x=3
PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
I. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Phương trình bậc nhất hai ẩn x, y có dạng tổng quát là
Ví dụ: 3x-2y=7; x+2y=0; 3y=4; 4x=5; …
I. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Giải pt: 3x-2y=7
Giải
 Biểu diễn hình học tập nghiệm của pt 3x-2y=7 là đường thẳng 3x-2y=7
I. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Tổng quát
Pt luôn luôn có vô số nghiệm. Biểu diễn hình học tập nghiệm của pt là đường thẳng
Chú ý
- Khi a=b=0 ta có phương trình 0x+0y=c.
+ Nếu pt này vô số nghiệm.
+ Nếu c= 0 thì mọi cặp số đều là nghiệm. Biểu diễn hình học tập nghiệm của pt là mặt phẳng Oxy.
II. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
I. Phương trình bậc nhất hai ẩn
II. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng tổng quát là
1. Định nghĩa
- Nếu cặp số vừa là nghiệm của pt (1) vừa là nghiệm của pt (2) thì được gọi là một nghiệm của hệ pt (I)
- Giải hệ pt là tìm tập nghiệm của nó.
1.Định nghĩa
I. Phương trình bậc nhất hai ẩn
II. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
1.Định nghĩa
2. Các cách giải hệ phương trình
2. Các cách giải hệ phương trình
Giải hệ pt
Giải hệ pt
Nghiệm của hệ pt là (x;y)=(2;1)
Hệ pt vô nghiệm
a/ Phương pháp thế
b/ Phương pháp cộng đại số
c/ Phương pháp dùng định thức
I. Phương trình bậc nhất hai ẩn
II. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
1.Định nghĩa
2. Các cách giải hệ phương trình
c/ Giải hệ pt bằng định thức
* Nếu hệ (I) có nghiệm duy nhất
* Nếu D=0
 hoặc : Hệ (I) vô nghiệm
 Hệ (I) có vô số nghiệm. Tập nghiệm của hệ (I) là tập nghiệm của pt ax+by=c
* : hệ có nghiệm duy nhất
* D=0
 hoặc :Hệ VN

Hệ có vô số nghiệm.
Giải các hệ pt sau:
Đáp án:
a/ Hệ có nghiệm là (x;y)=(2;1)
b/ Hệ vô nghiệm
c/ Hệ có vô số nghiệm
Tóm tắt
Hệ có nghiệm là (x;y)=(2;1)
Hệ vô nghiệm
Hệ có vô số nghiệm
* Ý nghĩa hình học của tập nghiệm
Giả sử (d) là đường thẳng ax+by=c
(d’) là đường thẳng a’x+b’y=c’
 Hệ (I) có nghiệm duy nhất (d) và (d’) cắt nhau
 Hệ (I) vô nghiệm (d) và (d’) song song nhau.
 Hệ (I) vô số nghiệm (d) và (d’) trùng nhau.
Câu 1: Phương trình x+2y=1
A
B
C
D
có một nghiệm
có 2 nghiệm (1; 0) và
có vô số nghiệm
vô nghiệm
Củng cố và vận dụng
A
B
C
D
Củng cố và vận dụng
Bài toán: Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền là 17800 đồng. Bạn lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18000 đồng. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam là bao nhiêu?
Giải
Gọi x ( đồng ) là giá tiền mỗi quả quýt. ( x > 0 )
Gọi y ( đồng ) là giá tiền một quả cam. ( y > 0 )
Ta có hệ phương trình:
Vây: Giá mỗi quả quýt là 800 đ
Giá mỗi quả cam là 1400 đ
Củng cố và vận dụng
Hướng dẫn về nhà
Củng cố và vận dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hồng Sáng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)