Chương III. §3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

Chia sẻ bởi Nguyễn Công Thành | Ngày 08/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

TIẾT 22: LUYỆN TẬP
( PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN.)
Giáo viên : Nguyễn Công Thành.
Trường THPT Nguyễn Lương Bằng Yên Bái
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nêu tên một số phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn?
Câu 2: Nêu tên một số phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn?
Dạng:
Cách giải:
* Cách 1: Phương pháp thế
Từ một trong hai phương trình của hệ ta rút một ẩn theo ẩn còn lại rồi thế vào phương trình thứ hai. Khi đó ta được một phương trình bậc nhất một ẩn.
* Cách 2: Phương pháp cộng đại số:
Nhân thêm các hệ số (nếu cần) vào các phương trình của hệ sao cho hệ số của một trong hai ẩn của các phương trình của hệ bằng nhau (hoặc đối dấu nhau) rồi trừ (hoặc cộng) vế với vế các phương trình của hệ ta sẽ khử được một ẩn và được một phương trình bậc nhất một ẩn.
TIẾT 22: LUYỆN TẬP
( PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN.)
Dạng:
Cách giải:
* Cách 3: Dùng đồ thị
Gọi (d1) là đường thẳng : a1x + b1y = c1;
(d2) là đường thẳng : a2x + b2y = c2;
Khi đó số nghiệm của hệ (1) là số giao điểm của (d1) và (d2).
+ Hệ phương trình có nghiệm duy nhất  (d1) cắt (d2) 
+ Hệ phương trình vô nghiệm  (d1) // (d2) 
+ Hệ phương trình có vô số nghiệm  (d1)  (d2) 
TIẾT 22: LUYỆN TẬP
( PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN.)
Cách giải:
* Cách 4: Phương pháp Crame
+ Hệ có nghiệm duy nhất  D  0. Khi đó nghiệm của hệ là:
+ Hệ vô nghiệm 
+ Hệ có vô số nghiệm  D = Dx = Dy = 0. Khi đó các nghiệm của hệ thoả mãn hệ phương trình:
TIẾT 22: LUYỆN TẬP
( PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN.
1. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.
3. Cách giải bài toán thực tiễn bằng cách lập hệ phương trình: Xác định được các yếu tố bài toán cho và yêu cầu bài toán mà đặt ẩn (lưu ý điều kiện).
2. Phương pháp giải:
TIẾT 22: LUYỆN TẬP
( PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN.)
Nếu hệ phương trình dạng tam giác thì ta dùng phương pháp thế để giải tìm từng nghiệm của hệ.
Nếu hệ không phải dạng tam giác thì ta dùng phương pháp cộng để đưa về hệ phương trình dạng tam giác để giải.
Bài số 2: Giải các hệ phương trình sau:
Vậy nghiệm của hệ pt là
Vậy nghiệm của hệ pt là
Bài 3: Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền là 17800 đồng. Bạn lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18000 đồng. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam là bao nhiêu?
Giải
Gọi x ( đồng ) là giá tiền mỗi quả quýt. ( x > 0 )
Gọi y ( đồng ) là giá tiền một quả cam. ( y > 0 )
Ta có hệ phương trình:
TIẾT 22: LUYỆN TẬP
( PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN.
Vây: Giá mỗi quả quýt là 800 đ
Giá mỗi quả cam là 1400 đ

Bài 5 a): Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Gau–xơ
Giải
Vậy nghiệm của hệ (I) là
TIẾT 22: LUYỆN TẬP
( PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT NHIỀU ẨN.
Bài tập 8 : Dùng máy tính bỏ túi giải các hệ phương trình sau:
ĐÁP SỐ
ĐÁP SỐ
ĐÁP SỐ
ĐÁP SỐ
Hệ vô nghiệm
Hệ vô số nghiệm
Bài tập 8. Dùng máy tính bỏ túi giải các hệ phương trình sau:
Hệ có vô số nghiệm
với
Củng cố và vận dụng
A
B
C
D
Tiết 22 §3: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT NHIỀU ẨN
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
BTVN: phần ôn tập chươngIII:
3a,3d,a,5a,5d,6,7,10
(Sgk trang 70-71)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Công Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)