Chương III. §3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Sáng |
Ngày 08/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
TẬP THỂ LỚP 10A3 KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ
TRƯỜNG THPT
NGUYỄN KHUYẾN
Giáo viên dạy:Nguyễn Duy Sáng
Nhận xét điểm (1;-2) có thuộc đường thẳng trên không?
Bài cũ: Hãy vẽ đồ thị đường thẳng 2x-y=4?
HD: y=2x-4, chọn x=1, y=?; chọn x=2, y=?
Bài 3: phương trình V hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (t 21)
phương trình bậc nhất hai ẩn?
Thế pt trên có là pt bậc nhất 2 ẩn?
Điểm (1;-2) có là nghiệm pt trên ? Tại sao?
pt trên có ? Nghiệm.
VD:Biểu diễn hh tập nghiệm pt:
x+y=-1(vẽ chung với 2x-y=4 ở trên)
I) Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
1) Phương trình bậc nhất hai ẩn
Có dạng: ax+by=c (1), trong đó x, y là ẩn và
(1) Vô số nghiệm, biễu diễn hình học tập nghiệm của pt (1) là vẽ đồ thị đường thẳng (1)
Chú ý pt (1) sẽ vô nghiệm nếu a=b=0 và c khác 0, và sẽ có nghiệm với x,y thuộc R nếu a=b=c=0.
Vô số nghiệm
Còn điểm(0;-4)có là nghiệm pt?
Có thể khẳng định những điểm nằm trên đường thẳng đó là nghiệm pt đường thẳng đó?
Có Vì 2.1-(-2)=4 đúng
đúng
có
hệ pt bậc nhất 2 ẩn?
Nếu cặp(x0; y0 ) là nghiệm của cả hai phương trình thì (x0 ;y0) là nghiệm của hệ (I)
Có mấy cách giải hệ pt (I) ?
Hoạt động nhóm:
tố 1: câu a bằng pp cộng;
tổ 2 : câu b bằng pp thế
tổ 3: câu c pp đặt ẩn phụ
Tổ 4: đồ thị(vẽ 2 pt lên chung)
Kiểm tra kq bằng máy tính mode
5-1. (Thời gian 5’)
Bài 3: phương trình V hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (t 21)
I) Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
1)Phương trình bậc nhất hai ẩn
2)Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
hãy cho biết điểm (1;-2) có là ng của x+y=-1 ? Có, ta nói(1;-2) là nghiệm hệ
pp: cộng, thế, ẩn phụ, đồ thị, máy tính
HD câu c: đặt u=1/x; và v=1/y-1
5
.
1
HẾT GIỜ
Hãy giải các hệ phương trình sau theo nhóm
KL : Hệ PT vô nghiệm
.V?y h? phuong trỡnh vụ s? nghi?m th?a món:
Vậy nghiệm của hệ pt là
I)Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
1)Phương trình bậc nhất hai ẩn
2)Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3: phương trình V hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (t 21)
Hoặc
Vậy nghiệm của hệ pt là
Bài 3: phương trình V hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (t 21)
I)Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
1)Phương trình bậc nhất hai ẩn
2)Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Biễu diễn hh nghiệm hệ, d1, d2 lần lượt là đồ thị 2 pt trong hệ
Nhận xét hệ có nghiệm duy nhất khi d1 và d2 ?, vô nghiệm khi d1, d2 ntn, VSng khi d1, d2 ntn?
+ Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (d1) cắt (d2)
+ Hệ phương trình vô nghiệm (d1) // (d2)
+ Hệ phương trình có vô số nghiệm (d1) (d2)
Bài 3: phương trình V hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (t 21)
I)Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
1)Phương trình bậc nhất hai ẩn
2)Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Hai bạn Vũ và Lan đến cửa hàng mua vở và bút cùng một loại,
Bạn Vũ mua 3 quyển vở , 4 cây bút hết 12000 đồng .
Bạn Lan mua 5 quyển vở, 2 cây bút hết 13000 đồng .
Hỏi giá tiền của mỗi quyển vở và mỗi cây bút là bao nhiêu ?
Cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ?
B1: Gọi ẩn số , đặt ĐK …
B2: Biểu diễn dữ kiện đã biết , chưa biết theo ẩn đã định, lập hệ phương trình.
B3: Giải hệ phương trình.
B4: Kiểm tra ĐK các nghiệm của hệ phương trình , rút ra kết luân .
I)Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
1)Phương trình bậc nhất hai ẩn
2)Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
3)Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Em nào lên bảng trình bày lời giải
Bài 3: phương trình V hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (t 21)
Gọi x (ngàn đồng) là giá tiền một quyển vở ( x>0 )
Gọi y (ngàn đồng) là giá tiền một cây bút ( y >0 )
Bài giải:
Vũ mua 3 quyển vở ,4 cây bút hết 12 ngàn đồng ta có :
3x + 4y = 12
Lan mua 5 quyển vở ,2 cây bút hết 13 ngàn đồng ta có :
5x + 2y = 13
Hỏi giá tiền mỗi quyển vở
Và mỗi cây bút là ?
Bạn Vũ mua
3 quyển vở,
4 cây bút hết 12 ngàn đồng
Bạn Lan mua 5 quyển vở,
2 cây bút hết
13 ngàn đồng
Hỏi giá tiền mỗi quyển vở và mỗi cây bút là bao nhiêu?
KL: Một quyển vở giá 2000(đ), một cây bút giá 1500(đ)
Câu 1: Phương trình x+2y=1
A
B
C
D
có một nghiệm
có 2 nghiệm
có vô số nghiệm
vô nghiệm
Củng cố và vận dụng
A
B
C
D
Củng cố và vận dụng
Bài toán: Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền là 17800 đồng. Bạn lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18000 đồng. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam là bao nhiêu đồng?
Củng cố và vận dụng
A
B
C
D
quýt là 1400 đ; cam là 800 đ
quýt là 1200 đ; cam là 900 đ
quýt là 800 đ; cam là 1400 đ
quýt là 1300 đ; cam là 1000 đ
Gọi x ( đồng ) là giá tiền mỗi quả quýt. ( x > 0 )
Gọi y ( đồng ) là giá tiền một quả cam. ( y > 0 )
Ta có hệ phương trình:
Vây: Giá mỗi quả quýt là 800 đ
Giá mỗi quả cam là 1400 đ
Bài toán: Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền là 17800 đồng. Bạn lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18000 đồng. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam là bao nhiêu đồng?
Giải:
1/ Phương trình bậc nhất hai ẩn : ax + by = c (1)
I. Ôn tập về PT và hệ hai PT bậc nhất hai ẩn :
PT bậc nhất hai ẩn x,y luôn luôn có vô số nghiệm
Biễu diễn hình học tập nghiệm của PT (1) là một đường thẳng trong mp tọa độ Oxy
* Một số PP giải :1/ PP cộng đại số 2/ PP thế
Nội dung bài :
Bài tập về nhà :1 ,2,3 (SGK trang 68)
Bài tập về nhà:giải các hệ phương trình sau
Hướng dẫn:
Bài cũ: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Cách giải:
* Cách 1: Phương pháp thế
Từ một trong hai phương trình của hệ ta rút một ẩn theo ẩn còn lại rồi thế vào phương trình thứ hai. Khi đó ta được một phương trình bậc nhất một ẩn.
* Cách 2: Phương pháp cộng đại số:
Nhân thêm các hệ số (nếu cần) vào các phương trình của hệ sao cho hệ số của một trong hai ẩn của các phương trình của hệ bằng nhau (hoặc đối dấu nhau) rồi trừ (hoặc cộng) vế với vế các phương trình của hệ ta sẽ khử được một ẩn và được một phương trình bậc nhất một ẩn.
* Cách 3: Dùng đồ thị
Gọi (d1) là đường thẳng : a1x + b1y = c1; (d2) là đường thẳng : a2x + b2y = c2;
Khi đó số nghiệm của hệ (1) là số giao điểm của (d1) và (d2).
+ Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (d1) cắt (d2)
+ Hệ phương trình vô nghiệm (d1) // (d2)
+ Hệ phương trình có vô số nghiệm (d1) (d2)
Với giá trị nào của m thì hệ pt sau có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, có vô số nghiệm, có nghiệm?
QUÝ THẦY CÔ
TRƯỜNG THPT
NGUYỄN KHUYẾN
Giáo viên dạy:Nguyễn Duy Sáng
Nhận xét điểm (1;-2) có thuộc đường thẳng trên không?
Bài cũ: Hãy vẽ đồ thị đường thẳng 2x-y=4?
HD: y=2x-4, chọn x=1, y=?; chọn x=2, y=?
Bài 3: phương trình V hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (t 21)
phương trình bậc nhất hai ẩn?
Thế pt trên có là pt bậc nhất 2 ẩn?
Điểm (1;-2) có là nghiệm pt trên ? Tại sao?
pt trên có ? Nghiệm.
VD:Biểu diễn hh tập nghiệm pt:
x+y=-1(vẽ chung với 2x-y=4 ở trên)
I) Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
1) Phương trình bậc nhất hai ẩn
Có dạng: ax+by=c (1), trong đó x, y là ẩn và
(1) Vô số nghiệm, biễu diễn hình học tập nghiệm của pt (1) là vẽ đồ thị đường thẳng (1)
Chú ý pt (1) sẽ vô nghiệm nếu a=b=0 và c khác 0, và sẽ có nghiệm với x,y thuộc R nếu a=b=c=0.
Vô số nghiệm
Còn điểm(0;-4)có là nghiệm pt?
Có thể khẳng định những điểm nằm trên đường thẳng đó là nghiệm pt đường thẳng đó?
Có Vì 2.1-(-2)=4 đúng
đúng
có
hệ pt bậc nhất 2 ẩn?
Nếu cặp(x0; y0 ) là nghiệm của cả hai phương trình thì (x0 ;y0) là nghiệm của hệ (I)
Có mấy cách giải hệ pt (I) ?
Hoạt động nhóm:
tố 1: câu a bằng pp cộng;
tổ 2 : câu b bằng pp thế
tổ 3: câu c pp đặt ẩn phụ
Tổ 4: đồ thị(vẽ 2 pt lên chung)
Kiểm tra kq bằng máy tính mode
5-1. (Thời gian 5’)
Bài 3: phương trình V hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (t 21)
I) Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
1)Phương trình bậc nhất hai ẩn
2)Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
hãy cho biết điểm (1;-2) có là ng của x+y=-1 ? Có, ta nói(1;-2) là nghiệm hệ
pp: cộng, thế, ẩn phụ, đồ thị, máy tính
HD câu c: đặt u=1/x; và v=1/y-1
5
.
1
HẾT GIỜ
Hãy giải các hệ phương trình sau theo nhóm
KL : Hệ PT vô nghiệm
.V?y h? phuong trỡnh vụ s? nghi?m th?a món:
Vậy nghiệm của hệ pt là
I)Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
1)Phương trình bậc nhất hai ẩn
2)Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 3: phương trình V hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (t 21)
Hoặc
Vậy nghiệm của hệ pt là
Bài 3: phương trình V hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (t 21)
I)Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
1)Phương trình bậc nhất hai ẩn
2)Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Biễu diễn hh nghiệm hệ, d1, d2 lần lượt là đồ thị 2 pt trong hệ
Nhận xét hệ có nghiệm duy nhất khi d1 và d2 ?, vô nghiệm khi d1, d2 ntn, VSng khi d1, d2 ntn?
+ Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (d1) cắt (d2)
+ Hệ phương trình vô nghiệm (d1) // (d2)
+ Hệ phương trình có vô số nghiệm (d1) (d2)
Bài 3: phương trình V hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (t 21)
I)Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
1)Phương trình bậc nhất hai ẩn
2)Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
Hai bạn Vũ và Lan đến cửa hàng mua vở và bút cùng một loại,
Bạn Vũ mua 3 quyển vở , 4 cây bút hết 12000 đồng .
Bạn Lan mua 5 quyển vở, 2 cây bút hết 13000 đồng .
Hỏi giá tiền của mỗi quyển vở và mỗi cây bút là bao nhiêu ?
Cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình ?
B1: Gọi ẩn số , đặt ĐK …
B2: Biểu diễn dữ kiện đã biết , chưa biết theo ẩn đã định, lập hệ phương trình.
B3: Giải hệ phương trình.
B4: Kiểm tra ĐK các nghiệm của hệ phương trình , rút ra kết luân .
I)Ôn tập về phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
1)Phương trình bậc nhất hai ẩn
2)Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
3)Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Em nào lên bảng trình bày lời giải
Bài 3: phương trình V hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn (t 21)
Gọi x (ngàn đồng) là giá tiền một quyển vở ( x>0 )
Gọi y (ngàn đồng) là giá tiền một cây bút ( y >0 )
Bài giải:
Vũ mua 3 quyển vở ,4 cây bút hết 12 ngàn đồng ta có :
3x + 4y = 12
Lan mua 5 quyển vở ,2 cây bút hết 13 ngàn đồng ta có :
5x + 2y = 13
Hỏi giá tiền mỗi quyển vở
Và mỗi cây bút là ?
Bạn Vũ mua
3 quyển vở,
4 cây bút hết 12 ngàn đồng
Bạn Lan mua 5 quyển vở,
2 cây bút hết
13 ngàn đồng
Hỏi giá tiền mỗi quyển vở và mỗi cây bút là bao nhiêu?
KL: Một quyển vở giá 2000(đ), một cây bút giá 1500(đ)
Câu 1: Phương trình x+2y=1
A
B
C
D
có một nghiệm
có 2 nghiệm
có vô số nghiệm
vô nghiệm
Củng cố và vận dụng
A
B
C
D
Củng cố và vận dụng
Bài toán: Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền là 17800 đồng. Bạn lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18000 đồng. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam là bao nhiêu đồng?
Củng cố và vận dụng
A
B
C
D
quýt là 1400 đ; cam là 800 đ
quýt là 1200 đ; cam là 900 đ
quýt là 800 đ; cam là 1400 đ
quýt là 1300 đ; cam là 1000 đ
Gọi x ( đồng ) là giá tiền mỗi quả quýt. ( x > 0 )
Gọi y ( đồng ) là giá tiền một quả cam. ( y > 0 )
Ta có hệ phương trình:
Vây: Giá mỗi quả quýt là 800 đ
Giá mỗi quả cam là 1400 đ
Bài toán: Hai bạn Vân và Lan đến cửa hàng mua trái cây. Bạn Vân mua 10 quả quýt, 7 quả cam với giá tiền là 17800 đồng. Bạn lan mua 12 quả quýt, 6 quả cam hết 18000 đồng. Hỏi giá tiền mỗi quả quýt và mỗi quả cam là bao nhiêu đồng?
Giải:
1/ Phương trình bậc nhất hai ẩn : ax + by = c (1)
I. Ôn tập về PT và hệ hai PT bậc nhất hai ẩn :
PT bậc nhất hai ẩn x,y luôn luôn có vô số nghiệm
Biễu diễn hình học tập nghiệm của PT (1) là một đường thẳng trong mp tọa độ Oxy
* Một số PP giải :1/ PP cộng đại số 2/ PP thế
Nội dung bài :
Bài tập về nhà :1 ,2,3 (SGK trang 68)
Bài tập về nhà:giải các hệ phương trình sau
Hướng dẫn:
Bài cũ: HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN
Cách giải:
* Cách 1: Phương pháp thế
Từ một trong hai phương trình của hệ ta rút một ẩn theo ẩn còn lại rồi thế vào phương trình thứ hai. Khi đó ta được một phương trình bậc nhất một ẩn.
* Cách 2: Phương pháp cộng đại số:
Nhân thêm các hệ số (nếu cần) vào các phương trình của hệ sao cho hệ số của một trong hai ẩn của các phương trình của hệ bằng nhau (hoặc đối dấu nhau) rồi trừ (hoặc cộng) vế với vế các phương trình của hệ ta sẽ khử được một ẩn và được một phương trình bậc nhất một ẩn.
* Cách 3: Dùng đồ thị
Gọi (d1) là đường thẳng : a1x + b1y = c1; (d2) là đường thẳng : a2x + b2y = c2;
Khi đó số nghiệm của hệ (1) là số giao điểm của (d1) và (d2).
+ Hệ phương trình có nghiệm duy nhất (d1) cắt (d2)
+ Hệ phương trình vô nghiệm (d1) // (d2)
+ Hệ phương trình có vô số nghiệm (d1) (d2)
Với giá trị nào của m thì hệ pt sau có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, có vô số nghiệm, có nghiệm?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Sáng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)