Chương III. §3. Phương trình đường thẳng trong không gian
Chia sẻ bởi Đỗ Huy Bình |
Ngày 09/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình đường thẳng trong không gian thuộc Hình học 12
Nội dung tài liệu:
Truong Trung hoc Cong nghiep Viet Tri - Pho Tran Nguyen Han, Thanh Mieu, Viet Tri
Waiting:
TIÊU ĐỀ MÀN HÌNH: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TẠI LỚP 12A7 TỔ:TOÁN - LÍ - TIN Tháng 03/2009 GV: Đỗ Huy Bình Đặt vấn đề: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
Ôn tập kiến thức Bài toán: Cho đường thẳng MN với M(-1;0;1) và N(1;2;-1) a.Điểm nào trong hai điểm P(0;1;1) và Q(0;1;0) thuộc đường thẳng MN? b.Tìm điều kiện cần và đủ để điểm E(x;y;z) thuộc đường thẳng MN. HD: a.Ta có latex(vec (MN))=(2;2;-2),latex(vec (MP))=(1;1;0),latex(vec (MQ))=(1;1;-1).Vậy latex(vec (MQ)) cùng phương với latex(vec (MN)) nên Q thuộc đường thẳng MN. b.latex(vec (EM))=tlatex(vec (MN)) latex(harr) Bài mới: THI ĐUA DẠY TÔT HỌC TỐT
TIẾT 36 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Học sinh nắm được: 1.VTCP, cặp VTPT của đường thẳng. 2.Phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng. Về kỹ năng: Học sinh biết: 1.Cách xác định vectơ trong không gian. 2.Cách viết PTTS, PTCT của đường thẳng trong KG. 3.Xác định được toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ của đường thẳng khi biết PTTS, PTCT của ĐT đó. Đăt vấn đề: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
CH1: Hãy nêu phương trình tham số của đường thẳng trong mặt phẳng? CH2: Trong không gian đường thẳng được lập như thế nào? CH3: Hai đường thẳng trong không gian có những vị trí tương đối nào? CH4: Hai mặt phẳng cắt nhau theo một giao tuyến. Phải chăng một đường thẳng được xác định bới hai mặt phẳng cắt nhau? I.Phương trình tham số của đường thẳng.: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
TIẾT 36 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN I. Phương trình đường thẳng tham số của đường thẳng. 1.Định lí Trong không gian Oxyz cho đường thẳng latex(Delta) đi qua điểm latex(M_0)(latex(x_0);latex(y_0);latex(z_0)) và nhận latex(vec a) = (latex(a_1);latex(a_2);latex(a_3)) làm vec tơ chỉ phương.ĐK cần và đủ để điểm M(x;y;z) nằm trên latex(Delta) là có một số thực t sao cho: I.Phương trình tham sô của đường thẳng: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
TIẾT 36 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN Chứng minh: latex(vec (M_0M)=(x-x_0;y-y_0;z-z_0); M thuộc latex(Delta) latex(harr) latex(vec (M_0M)) cùng phương với latex(vec a) latex(->) latex(vec (M_0M))=tlatex(vec a) latex(harr) Định nghĩa: PTTS của đường thẳng latex(Delta) đi qua điểm latex(M_0=(x_0;y_0;z_0))và có VTCP latex(vec a = (a_1;a_2;a_3) là phương trình có dạng: Phương trình chính tắc của đường thẳng: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
TIẾT 36 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN Chú ý: Từ phương trình tham số của đường thẳng, nếu latex(a_1;a_2;a_3) đều khác 0 thì đường thẳng latex(Delta) có thể viết dười dạng: 2.Ví dụ: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua M(1,2,3) và có VTCP latex(vec u)(2,1,4) PTTS: Luyện tập cách viết phương trình đường thẳng: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
Vận dụng viết phương trình đường thẳng Cho phương trình đường thẳng latex(Delta): a. Tìm toạ độ một điểm, VTCP của latex(Delta) b. Trong hai điểm A(3,1,-2), B(-1,3,0) điểm nào thuộc latex(Delta) Viết PTTS, PTCT của đường thẳng latex(Delta) biết: a.latex(Delta) đi qua hai điểm A(2,4,-2);B(0,3,-1) b.latex(Delta) đi qua điểm M(1,3,-2) và vuông góc với (P): x - 2y - 3z +1=0 a.Viết phương trình tham số của đường thẳng latex(Delta) đi qua điểm A(1,3,2) và // với đường thẳng: b.Tìm giao điểm của latex(Delta) với mặt phẳng: 2x - 3y +z -4 =0 Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A(1,3,2) lên mặt phẳng (P):x + 3y + z - 5 =0 Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: Củng cố: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
Củng cố bài học: * Nhắc lại dạng PTTS và PTCT của đường thẳng? * Để viết PTTS, PTCT của đường thẳng cần những yếu tố nào? Hướng dẫn học bài về nhà: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
1. Làm bài tập 1, 2 trang 89 SGK 2.Hai đường thẳng trong không gian có những vị trí tương đối nào, điều kiện khi nào xảy ra các trường hợp đó? Định hướng thực hiện: *Hai đường thẳng song song: *Hai đường thẳng trùng nhau: *Hai đường thẳng cắt nhau: *Hai đường thẳng chéo nhau: HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ KẾT THÚC: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
XIN TRÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH Kết quả nhóm 1: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
a.M(1,2,-3); latex(vec u)(2,-1,1) b. Điểm A(3,1,-2) thuộc latex(Delta) Kết quả Kết quả nhóm 2: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
a. latex(vec(AB))(-2,-1,1), PTTS: PTCT: b.PTTS: PTCT: Kết quả: Kết quả nhóm 3: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
a.Phương trình tham số: b. Giao điểm của latex(Delta) với mặt phằng là: Kết quả: Kết quả nhóm 4: THI ĐUA DẠY TÔT HỌC TÔT
B1:Lập phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với (P) Kết quả: B2: Giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng (P) chính là toạ độ hình chiếu H Các dạng bài tập 1: THI ĐUAN DẠY TỐT HỌC TỐT
Tìm toạ độ hình chiếu của một điểm lên một mặt phẳng Các dạng bài tập 2: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
Xác định tọa độ của điểm đối xứng với một điểm qua một mặt phẳng Các dạng bài tập 3: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
Xác định toạ độ của điểm đối xứng với một điểm qua một đường thẳng Các dạng bài tập 4: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
Xác định phương trình đường thẳng d` là hình chiếu của đường thẳng d lên (P) Các dạng bài tập 5: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
Xác định phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
Waiting:
TIÊU ĐỀ MÀN HÌNH: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ TẠI LỚP 12A7 TỔ:TOÁN - LÍ - TIN Tháng 03/2009 GV: Đỗ Huy Bình Đặt vấn đề: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
Ôn tập kiến thức Bài toán: Cho đường thẳng MN với M(-1;0;1) và N(1;2;-1) a.Điểm nào trong hai điểm P(0;1;1) và Q(0;1;0) thuộc đường thẳng MN? b.Tìm điều kiện cần và đủ để điểm E(x;y;z) thuộc đường thẳng MN. HD: a.Ta có latex(vec (MN))=(2;2;-2),latex(vec (MP))=(1;1;0),latex(vec (MQ))=(1;1;-1).Vậy latex(vec (MQ)) cùng phương với latex(vec (MN)) nên Q thuộc đường thẳng MN. b.latex(vec (EM))=tlatex(vec (MN)) latex(harr) Bài mới: THI ĐUA DẠY TÔT HỌC TỐT
TIẾT 36 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: Học sinh nắm được: 1.VTCP, cặp VTPT của đường thẳng. 2.Phương trình tham số và phương trình chính tắc của đường thẳng. Về kỹ năng: Học sinh biết: 1.Cách xác định vectơ trong không gian. 2.Cách viết PTTS, PTCT của đường thẳng trong KG. 3.Xác định được toạ độ của điểm và toạ độ của vectơ của đường thẳng khi biết PTTS, PTCT của ĐT đó. Đăt vấn đề: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
CH1: Hãy nêu phương trình tham số của đường thẳng trong mặt phẳng? CH2: Trong không gian đường thẳng được lập như thế nào? CH3: Hai đường thẳng trong không gian có những vị trí tương đối nào? CH4: Hai mặt phẳng cắt nhau theo một giao tuyến. Phải chăng một đường thẳng được xác định bới hai mặt phẳng cắt nhau? I.Phương trình tham số của đường thẳng.: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
TIẾT 36 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN I. Phương trình đường thẳng tham số của đường thẳng. 1.Định lí Trong không gian Oxyz cho đường thẳng latex(Delta) đi qua điểm latex(M_0)(latex(x_0);latex(y_0);latex(z_0)) và nhận latex(vec a) = (latex(a_1);latex(a_2);latex(a_3)) làm vec tơ chỉ phương.ĐK cần và đủ để điểm M(x;y;z) nằm trên latex(Delta) là có một số thực t sao cho: I.Phương trình tham sô của đường thẳng: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
TIẾT 36 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN Chứng minh: latex(vec (M_0M)=(x-x_0;y-y_0;z-z_0); M thuộc latex(Delta) latex(harr) latex(vec (M_0M)) cùng phương với latex(vec a) latex(->) latex(vec (M_0M))=tlatex(vec a) latex(harr) Định nghĩa: PTTS của đường thẳng latex(Delta) đi qua điểm latex(M_0=(x_0;y_0;z_0))và có VTCP latex(vec a = (a_1;a_2;a_3) là phương trình có dạng: Phương trình chính tắc của đường thẳng: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
TIẾT 36 PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN Chú ý: Từ phương trình tham số của đường thẳng, nếu latex(a_1;a_2;a_3) đều khác 0 thì đường thẳng latex(Delta) có thể viết dười dạng: 2.Ví dụ: Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua M(1,2,3) và có VTCP latex(vec u)(2,1,4) PTTS: Luyện tập cách viết phương trình đường thẳng: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
Vận dụng viết phương trình đường thẳng Cho phương trình đường thẳng latex(Delta): a. Tìm toạ độ một điểm, VTCP của latex(Delta) b. Trong hai điểm A(3,1,-2), B(-1,3,0) điểm nào thuộc latex(Delta) Viết PTTS, PTCT của đường thẳng latex(Delta) biết: a.latex(Delta) đi qua hai điểm A(2,4,-2);B(0,3,-1) b.latex(Delta) đi qua điểm M(1,3,-2) và vuông góc với (P): x - 2y - 3z +1=0 a.Viết phương trình tham số của đường thẳng latex(Delta) đi qua điểm A(1,3,2) và // với đường thẳng: b.Tìm giao điểm của latex(Delta) với mặt phẳng: 2x - 3y +z -4 =0 Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc của điểm A(1,3,2) lên mặt phẳng (P):x + 3y + z - 5 =0 Nhóm 1: Nhóm 2: Nhóm 3: Nhóm 4: Củng cố: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
Củng cố bài học: * Nhắc lại dạng PTTS và PTCT của đường thẳng? * Để viết PTTS, PTCT của đường thẳng cần những yếu tố nào? Hướng dẫn học bài về nhà: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
1. Làm bài tập 1, 2 trang 89 SGK 2.Hai đường thẳng trong không gian có những vị trí tương đối nào, điều kiện khi nào xảy ra các trường hợp đó? Định hướng thực hiện: *Hai đường thẳng song song: *Hai đường thẳng trùng nhau: *Hai đường thẳng cắt nhau: *Hai đường thẳng chéo nhau: HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VỀ NHÀ KẾT THÚC: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
XIN TRÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH Kết quả nhóm 1: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
a.M(1,2,-3); latex(vec u)(2,-1,1) b. Điểm A(3,1,-2) thuộc latex(Delta) Kết quả Kết quả nhóm 2: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
a. latex(vec(AB))(-2,-1,1), PTTS: PTCT: b.PTTS: PTCT: Kết quả: Kết quả nhóm 3: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
a.Phương trình tham số: b. Giao điểm của latex(Delta) với mặt phằng là: Kết quả: Kết quả nhóm 4: THI ĐUA DẠY TÔT HỌC TÔT
B1:Lập phương trình đường thẳng d đi qua A và vuông góc với (P) Kết quả: B2: Giao điểm của đường thẳng d với mặt phẳng (P) chính là toạ độ hình chiếu H Các dạng bài tập 1: THI ĐUAN DẠY TỐT HỌC TỐT
Tìm toạ độ hình chiếu của một điểm lên một mặt phẳng Các dạng bài tập 2: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
Xác định tọa độ của điểm đối xứng với một điểm qua một mặt phẳng Các dạng bài tập 3: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
Xác định toạ độ của điểm đối xứng với một điểm qua một đường thẳng Các dạng bài tập 4: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
Xác định phương trình đường thẳng d` là hình chiếu của đường thẳng d lên (P) Các dạng bài tập 5: THI ĐUA DẠY TỐT HỌC TỐT
Xác định phương trình đường vuông góc chung của hai đường thẳng chéo nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Huy Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)