Chương III. §3. Phương trình đường thẳng trong không gian
Chia sẻ bởi Phùng Danh Tú |
Ngày 09/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình đường thẳng trong không gian thuộc Hình học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 12A8
Giáo viên: Phùng Danh Tú
http://phungdanhtu.tk
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Viết phương trình của đường thẳng d biết:
a) d đi qua M(5; 4; 1) và có véc tơ chỉ phương có tạo độ (2; -3; 1).
b) d đia qua hai điểm P(1; 2; 3) và Q(5; 4; 4).
Câu 2: Cho 3 đường thẳng có phương trình
a) Hãy chỉ ra 1 vtcp của 1, 2, 3 và tọa độ M11, M22. Nêu mối quan hệ giữa các vtcp của 3 đường thẳng đó.
b) Kiểm tra xem các điểm M1, M2 có thuộc 3 không?
c) Qua đó em có nhận xét gì về vị trí tương đối của các đường thẳng 1 và 3;2 và 3.
Câu 3: Cho 3 đường thẳng có phương trình
a) Hãy chứng tỏ điểm M(1; 2; 3) là điểm chung của d1, d2
b) Hãy chứng tỏ các cặp vtcp của d1 và d2; d1 và d3 không cùng phương?
c) Hãy chứng tỏ rằng HPT ẩn t’, t’’ có được từ 2 pt của d1 và d3 vô nghiệm
d) Qua đó em có nhận xét gì về vị trí tương đối của các đường thẳng
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Cho 3 đường thẳng có phương trình
a) Hãy chỉ ra 1 vtcp của 1, 2, 3 và tọa độ M11, M22. Nêu mối quan hệ giữa các vtcp của 3 đường thẳng đó.
b) Kiểm tra xem các điểm M1, M2 có thuộc 3 không?
Lời giải
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Cho 3 đường thẳng có phương trình
a) Hãy chứng tỏ điểm M(1; 2; 3) là điểm chung của d1, d2
b) Hãy chứng tỏ các cặp vtcp của d1 và d2; d1 và d3 không cùng phương?
c) Hãy chứng tỏ rằng HPT ẩn t’, t’’ có được từ 2 pt của d1 và d3 vô nghiệm
Gợi ý:
a) Dễ thấy: Md1, Md2 Vì thay tọa độ của M vào pt của d1, d2 ta được t = -1; t’ = -1.
c) Xét hpt:
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
(tiết 2)
Biết được điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.
Kiểm tra được vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. Biết kiểm tra vị trí tương đối giữa 1 đt và 1 mp
MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
Trong không gian, cho 2 đường thẳng d và d’ có mấy vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đó?
Nếu biết pt của của chúng thì có thể kết luận được vị trí tương đối giữa hai đt hay không?
Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng ta làm như thế nào?
Quy trình xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng:
(M0d)
(M0d)
(Hệ có đúng 1 nghiệm)
(Hệ vô nghiệm)
Ví dụ: Xác định vị trí tương đối của cặp đường thẳng sau:
Nhận xét gì giữa số nghiệm của hpt (*) và số giao điểm của () và d?
Có mấy vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian?
Tìm số giao điểm của mp (): x+y+z-3=0 với đường thẳng d biết:
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng d biết
Đi qua A(2; -1; 3) và vuông góc với mp (): x+y-z+5 = 0;
Tìm tọa độ giao điểm.
Đi qua B(2; 0; -3) và song song với đường thẳng
:
CỦNG CỐ
Nội dung cần ghi nhớ:
+ Nắm được điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau và chéo nhau.
+ Nắm được vị trí tương đối giữa đt và mp.
+ Xác định được vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng, giữa đt và mp.
Hướng dẫn học ở nhà:
+ Xem các ví dụ trong SGK.
+ Suy nghĩ các cách viết pt đường thẳng. Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt, khoảng cách giữa 2 đường chéo nhau.
+ Bài tập: SGK trang 09,91
+ Chuẩn bị nội dung ôn tập chương III
Tham khảo các chuyên đề và bài tập tại http://phungdanhtu.tk
1. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
Giáo viên: Phùng Danh Tú
http://phungdanhtu.tk
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Viết phương trình của đường thẳng d biết:
a) d đi qua M(5; 4; 1) và có véc tơ chỉ phương có tạo độ (2; -3; 1).
b) d đia qua hai điểm P(1; 2; 3) và Q(5; 4; 4).
Câu 2: Cho 3 đường thẳng có phương trình
a) Hãy chỉ ra 1 vtcp của 1, 2, 3 và tọa độ M11, M22. Nêu mối quan hệ giữa các vtcp của 3 đường thẳng đó.
b) Kiểm tra xem các điểm M1, M2 có thuộc 3 không?
c) Qua đó em có nhận xét gì về vị trí tương đối của các đường thẳng 1 và 3;2 và 3.
Câu 3: Cho 3 đường thẳng có phương trình
a) Hãy chứng tỏ điểm M(1; 2; 3) là điểm chung của d1, d2
b) Hãy chứng tỏ các cặp vtcp của d1 và d2; d1 và d3 không cùng phương?
c) Hãy chứng tỏ rằng HPT ẩn t’, t’’ có được từ 2 pt của d1 và d3 vô nghiệm
d) Qua đó em có nhận xét gì về vị trí tương đối của các đường thẳng
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Cho 3 đường thẳng có phương trình
a) Hãy chỉ ra 1 vtcp của 1, 2, 3 và tọa độ M11, M22. Nêu mối quan hệ giữa các vtcp của 3 đường thẳng đó.
b) Kiểm tra xem các điểm M1, M2 có thuộc 3 không?
Lời giải
Kiểm tra bài cũ
Câu 3: Cho 3 đường thẳng có phương trình
a) Hãy chứng tỏ điểm M(1; 2; 3) là điểm chung của d1, d2
b) Hãy chứng tỏ các cặp vtcp của d1 và d2; d1 và d3 không cùng phương?
c) Hãy chứng tỏ rằng HPT ẩn t’, t’’ có được từ 2 pt của d1 và d3 vô nghiệm
Gợi ý:
a) Dễ thấy: Md1, Md2 Vì thay tọa độ của M vào pt của d1, d2 ta được t = -1; t’ = -1.
c) Xét hpt:
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
(tiết 2)
Biết được điều kiện để hai đường thẳng song song, cắt nhau, chéo nhau.
Kiểm tra được vị trí tương đối của 2 đường thẳng.
Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng. Biết kiểm tra vị trí tương đối giữa 1 đt và 1 mp
MỤC TIÊU TIẾT HỌC:
Trong không gian, cho 2 đường thẳng d và d’ có mấy vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đó?
Nếu biết pt của của chúng thì có thể kết luận được vị trí tương đối giữa hai đt hay không?
Xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng ta làm như thế nào?
Quy trình xét vị trí tương đối của 2 đường thẳng:
(M0d)
(M0d)
(Hệ có đúng 1 nghiệm)
(Hệ vô nghiệm)
Ví dụ: Xác định vị trí tương đối của cặp đường thẳng sau:
Nhận xét gì giữa số nghiệm của hpt (*) và số giao điểm của () và d?
Có mấy vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng trong không gian?
Tìm số giao điểm của mp (): x+y+z-3=0 với đường thẳng d biết:
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng d biết
Đi qua A(2; -1; 3) và vuông góc với mp (): x+y-z+5 = 0;
Tìm tọa độ giao điểm.
Đi qua B(2; 0; -3) và song song với đường thẳng
:
CỦNG CỐ
Nội dung cần ghi nhớ:
+ Nắm được điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau, cắt nhau và chéo nhau.
+ Nắm được vị trí tương đối giữa đt và mp.
+ Xác định được vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng, giữa đt và mp.
Hướng dẫn học ở nhà:
+ Xem các ví dụ trong SGK.
+ Suy nghĩ các cách viết pt đường thẳng. Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đt, khoảng cách giữa 2 đường chéo nhau.
+ Bài tập: SGK trang 09,91
+ Chuẩn bị nội dung ôn tập chương III
Tham khảo các chuyên đề và bài tập tại http://phungdanhtu.tk
1. Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Danh Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)