Chương III. §3. Phương trình đường thẳng trong không gian

Chia sẻ bởi Nguyễn Hà | Ngày 09/05/2019 | 97

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình đường thẳng trong không gian thuộc Hình học 12

Nội dung tài liệu:

16.02.11
1/17
CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 12C
16.02.11
2/17
Cho hai đường thẳng d và d’ có PTTS là:
Hãy xác định tọa độ VTCP của d, d’ và tọa độ điểm M d;
Véc tơ chỉ phương của d là: ; điểm M(3;6;4)d
Véc tơ chỉ phương của d’ là:
LỜI GIẢI
16.02.11
3/17
NHÌN
CHỮ
BẮT
HÌNH
Dựa vào mối quan hệ giữa hai VTCP của 2đt và điểm thuộc đt ta có xét vị trí tương đối của 2 đt không?
Trong không gian Oxyz, cho phương trình của đt thì sẽ xác định được các yếu tố gì của đt đó?
16.02.11
4/17
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
Chào Mừng Các Em Đến Với Bài Học
TIẾT 35
16.02.11
5/17
home
16.02.11
6/17
1. Điều kiện để hai đường thẳng song song.
Ở hình bên, d và d’ có vị trí thế nào? Từ đó em có nhận xét gì về quan hệ giữa hai VTCP của hai đt và điểm M có vị trí như thế nào với d’?
16.02.11
7/17
1. Điều kiện để hai đường thẳng song song.
Tương tự, em hãy nêu điều kiện để hai đường thẳng trùng nhau?
16.02.11
8/17
1. Điều kiện để hai đường thẳng song song.
Vậy trong không gian Oxyz,
để chứng minh hai đường thẳng song song hay trùng nhau ta làm như thế nào?
+ Bước 1: Chứng minh hai VTCP của 2 đt cùng phương.
+ Bước 2: Chọn 1 điểm thuộc đt này chứng minh điểm đó thuộc hay không thuộc đt còn lại + Bước 3:Kết luận
Em có nhận xét gì
về sự giống nhau và khác nhau giữa hai điều kiện trên?
16.02.11
9/17
VÍ DỤ 1
Xét xem hai đường thẳng sau song song hay trùng nhau.
16.02.11
10/17
VÍ DỤ
Giải
Giải
(3; 4; 5)
(-1; 1; -2)
(-3; 3; -6)
3


Xét xem hai đường thẳng sau song song hay trùng nhau.
Hãy điền đáp án đúng vào ……….
(1; 2; 3)
(1; 1; -1)
(2; 2; -2)
2

//
16.02.11
11/17
b)
b)
Trắc nghiệm
a)
b)
c)
VÍ DỤ 2
16.02.11
12/17
b)
b)
Trắc nghiệm
a)
VÍ DỤ 3
16.02.11
13/17
2. Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau.
Giả sử hệ trên có nghiệm (t0; t0’), để tìm tọa độ giao điểm ta làm như thế nào?
Ở hình bên, d và d’ có vị trí như thế nào? Từ đó em có nhận xét gì về quan hệ giữa hai VTCP của hai đt và số điểm chung của d và d’ ?
Em có nhận xét gì về tọa độ của M đối với phương trình của d và d’?
16.02.11
14/17
VÍ DỤ 4
Xét xem hai đt sau song song, trùng nhau hay cắt nhau. Nếu cắt nhau hãy tìm tọa độ giao điểm của hai đt sau:
Giải
Từ (1) và (2) ta có t= - 1 và t’ = 0
thế vào (3) ta thấy thỏa mãn
 hệ có nghiệm duy nhất (-1; 0)
Vậy d và d’ cắt nhau tại điểm M(1; 2; 3)
16.02.11
15/17
b) m=1
Trắc nghiệm
a) m=-1
c) m=0
ĐA
Để hai đường thẳng sau đây cắt nhau:
d) m=2
16.02.11
16/17
Chéo nhau
Hai đường thẳng không đồng phẳng
16.02.11
17/17
BÀI HỌC TẠM DỪNG TẠI ĐÂY CÁC EM VỀ NHÀ HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP TRONG SÁCH GIÁO KHOA
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THAM GIA BÀI HỌC
16.02.11
18/17
Tìm giao điểm của 2 đường thẳng sau :
Giải :
Xét hệ phương trình :
Vậy có : M(0;-1;4)
Click
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)