Chương III. §3. Phương trình đường thẳng trong không gian

Chia sẻ bởi Trần Thị Tố Loan | Ngày 09/05/2019 | 89

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình đường thẳng trong không gian thuộc Hình học 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GD & ĐT TỈNH ĐĂK NÔNG
TRƯỜNG THPT ĐĂK GLONG
GIÁO VIÊN: PHAN ĐÌNH LỘC
TỔ: TOÁN-HÓA
MÔN: TOÁN
LỚP: 12B
Bài giảng:
PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
TPPCT: 37
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời
Câu 2. Viết phương trình tham số của đường thẳng (d) đi qua điểm M(1;2;4) và N(2;5;6).
Trả lời
KIỂM TRA BÀI CŨ
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG

2. Đường thẳng d có phương trình

II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d và d’ lần lượt có phương trình
1. Điều kiện để hai đường thẳng song song
II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU
II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU
1. Điều kiện để hai đường thẳng song song
Em hãy xét vị trí của hai đường thẳng AB và DC?
AB song song với DC
II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU
1. Điều kiện để hai đường thẳng song song
Em hãy xét vị trí của hai đường thẳng CD và DC?
CD trùng DC
II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU
1. Điều kiện để hai đường thẳng song song
Em hãy xét vị trí của hai đường thẳng AB và BC?
AB cắt BC tại B
II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU
1. Điều kiện để hai đường thẳng song song
Em hãy xét vị trí của hai đường thẳng DC và B’C’?
DC chéo B’C’
2. Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau
II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU
1. Điều kiện để hai đường thẳng song song
Ví dụ: Tìm giao điểm của hai đường thẳng sau
Lời giải
Thay t = - 1 và t’ = 1 vào (3) được: 3 – ( - 1) = 1 + 3.1 thoả mãn. Vậy hệ trên có nghiệm t = - 1, t’ = 1
Suy ra, d cắt d’ tại điểm M(0;-1-4)
3. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau
II. ĐIỀU KIỆN ĐỂ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG, CẮT NHAU, CHÉO NHAU
1. Điều kiện để hai đường thẳng song song
2. Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG
Nếu hệ (I) có đúng một nghiệm thì d cắt d’
Nếu hệ (I) vô nghiệm thì d chéo d’
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG d VÀ
MẶT PHẲNG (P).
d song song với mp(P)
d nằm trên mp(P)
d vuông góc với mp(P)
d cắt mp(P)
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG d VÀ
MẶT PHẲNG (P).
Thay x, y, z của d vào phương trình mp(P) được:
1. Nếu pt(1) vô nghiệm thì d song song với mp(P)
3. Nếu pt(1) có vô số nghiệm thì d nằm trong mp(P)
CỦNG CỐ
Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau:
Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau:
CỦNG CỐ
Xét vị trí tương đối của mặt phẳng (P) và đường thẳng d:
CỦNG CỐ
XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Tố Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)