Chương III. §3. Phương trình đường thẳng trong không gian

Chia sẻ bởi Vũ Thị Hoa | Ngày 09/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình đường thẳng trong không gian thuộc Hình học 12

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Lớp 12A5
Ngày 07/03/2013
Câu hỏi 1. Nêu vị trí tương đối của 2 đường thẳng a, b trong không gian?
Trả lời:
Song song
Cắt nhau
Trùng nhau
Chéo nhau
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi 2. Nhận xét gì về các vectơ chỉ phương của đường thẳng a, b trong các trường hợp trên ?
TIẾT 36: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG
THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG.
II. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN.
Ta có: d đi qua , có VTCP
d’ đi qua , có VTCP
Cho 2 đường thẳng:
1. Điều kiện để hai đường thẳng song song, trùng nhau
2. Điều kiện để hai đường thẳng cắt nhau.
d cắt d’ khi và chỉ khi hệ
có đúng một nghiệm (t,t’).
Chú ý: thay nghiệm t vào phương trình tham số của d ta tìm được toạ độ giao điểm của d và d’.
3. Điều kiện để hai đường thẳng chéo nhau.
d và d’ chéo nhau khi và chỉ khi và hệ sau vô nghiệm
Chú ý:
(I)
Ví dụ 1: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau:
(a)
(b)
(c)
(d)
Cách xét vị trí tương đối của hai đt trong không gian?
+) Xđ cặp VTCP của 2 đt.
+) Xét sự cùng phuơng của cặp VTCP đó.
Nếu cặp VTCP cùng phương
Ktra vị trí của và
Nếu cặp VTCP không cùng phương
Giải hệ (I)
KL
KL
*)Vị trí tương đối của đường thẳng và mặt phẳng trong không gian
Cho đường thẳng d và mặt phẳng
+)
Xét PT:
PT (1) vô nghiệm
+)
PT (1) có nghiệm duy nhất (tìm gđ ?)
+)
PT (1) có vô số nghiệm.
(1)
Ví dụ 2:
Tìm số giao điểm của mp :x + y+ z- 3= 0 với đường thẳng d trong các trường hợp sau:
d cắt
KIẾN THỨC CẦN NHỚ

Chúc các thầy cô sức khoẻ !
chúc các em học tập tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)