Chương III. §3. Phương trình đường thẳng trong không gian

Chia sẻ bởi Trần Đức Ngọc | Ngày 09/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình đường thẳng trong không gian thuộc Hình học 12

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO


CÙNG CÁC EM HỌC SINH
LỚP 12C2


THAM GIỮ TIẾT THAO GIẢNG










TIẾT 36

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
TRONG KHÔNG GIAN




GV: HỒ THỊ NGỌC VINH















Bài cũ:
Viết phương trình đường thẳng (d) Đi qua điểm M(2;0;1) và có vtcp
- Dạng tham số
- Dạng Chính tắc

Trả lời :Đường thẳng đi qua M(2;0;1) với vtcp
Có : phương trình dạng tham số :

Phương trình dạng chính tắc :


TIẾT 36

PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG
TRONG KHÔNG GIAN


Ví dụ :
-Chứng minh hai đường thẳng sau đây song song :


-Các bước để chứng minh hai đường thẳng song song
với nhau ?
Trả Lời :
Hai đường thẳng (d) và (d’) song song với nhau . Vì :
- Các vtcp của chúng cùng phương , ta có :

- Điểm M(2;0;4) thuộc đường thẳng (d) có tọa độ không thỏa mãn phương trình của đường thẳng (d’),
Khi ta thay tọa độ điểm M vào phương trình (d’) thì được hệ phương trình ẩn t’ – Hệ phương trình vô nghiệm :
Ví dụ : Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Đường thẳng (d) có phương trình :




song song với đường thẳng :

(d1) : ; (d2):


(d3) : ; (d4) :

ĐÁP ÁN

(d) // (d1)

Câu hỏi :
Với những điều kiện nào thì hai đường thẳng
trùng nhau ?
-Tìm giá trị của a,b để hai đường thẳng sau trùng nhau:



(d1) : ; (d2):

Trả lời :
-Hai đường thẳng có các vtcp cùng phương và có một điểm chung thì trùng nhau.


Để hai đường thẳng (d1) và (d2) trùng nhau thì phải

có :

Trong đó là vtcp của (d1)

Và là vtcp của đường thẳng (d2)

Vậy,phải có và điểm M1( a;0;3) thuộc (d1) có tọa độ thỏa mãn phương trình (d2).










Hệ phương trình 3 ẩn : a , b , t’ phải có nghiệm :






Với a = 3 , b=4 thì và M(3;0;3) là điểm chung của cả hai đường thẳng (d1) và (d2) .Do đó
(d1) và (d2) trùng nhau





















Ví dụ :
Cho hai đường thẳng có phương trình :


(d): ; (d’):




a)Chứng tỏ rằng điểm M(1;2;3) là điểm chung của
(d)và (d’)

b)Nhận xét gì về các vtcp của các đường thẳng
(d) và (d’)













Lời giải :
a)Thay tọa độ của điểm M vào mỗi hệ phương trình , các hệ phương trình ẩn t , ẩn t’ đều có nghiệm :
Thật vậy , thay tọa độ của M vào phương trình của (d)




Và thay tọa độ của M vào phương trình của (d’) :






b) Nhận xét về các vtcp của (d) và (d’)
Đường thẳng (d) có vtcp :

Và đường thẳng(d’) có vtcp :

-Ta thấy (2 : 4 : 1) ( 1 : (-1) : 2 )
Tức là hai vtcp của (d) và (d’) khác phương .

Hai đường thẳng (d) và (d’) có các vtcp khác phương
và chúng có điểm M chung .Ta nói (d) và (d’) cắt nhau







Bài tập :
a)Tìm giao điểm của hai đường thẳng : (Nhóm 1 và 2)


(d): và (d’):



b) Tìm giao điểm của hai đường thẳng : (Nhóm 3 và 4)



(d) : và (d’) :





Lời giải :
a) Giao điểm của (d) và (d’) nếu có,thì tọa độ giao điểm của chúng là nghiệm của hệ phương trình :






b) Giao điểm của (d) và (d’) nếu có,thì tọa độ giao điểm của chúng là nghiệm của hệ phương trình :












Bài Tập :
Trong không gian Oxyz cho điểm M(2;1;0) và đường
thẳng (d) có phương trình tham số :





Viết phương trình tham số của đường thẳng (d’) đi qua
điểm M,cắt và vuông góc với đường thẳng (d)









Lời giải : Đường thẳng (d) có vtcp

Đường thẳng (d’) đi qua điểm M(2;1;0) , cắt và vuông góc với đường thẳng (d) tại điểm
H(1+2t ; -1 +t ; -t) thì ta phải có :

Mà và

Nên 2(-1+2t) +1(-2 + t) -1(- t) = 0

6t = 4 Vậy t = Do đó :



Đường thẳng (d’) là đường thẳng đi qua 2 điểm :

M(2;1;0) ,

Tức là đi qua điểm M(2;1;0)

và có vtcp

Do đó có phương trình dạng tham số là :







XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ GIÁO


CÙNG

TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH YÊU QUÝ


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đức Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)