Chương III. §3. Phương trình đường thẳng trong không gian
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn |
Ngày 09/05/2019 |
97
Chia sẻ tài liệu: Chương III. §3. Phương trình đường thẳng trong không gian thuộc Hình học 12
Nội dung tài liệu:
Viết phương trình mặt phẳng biết nó đi qua điểm
M(1; 2; 4) và nhận véctơ
làm véctơ pháp tuyến.
Giải
Phương trình mặt phẳng cần tìm là
2(x – 1) + 1(y – 2) + 3(z – 4) = 0
hay 2x + y + 3z – 16 = 0.
Kiểm tra kiến thức cũ
Nhắc lại
Phương trình tham số của đường thẳng trong mặt phẳng Oxy ?
Kiểm tra kiến thức cũ
Đáp án:
Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng đi qua điểm M0 (x0 ; y0 ) và nhận = (a1 ; a2 ) làm véctơ chỉ phương.
Khi đó phương trình tham số của đường thẳng có dạng như thế nào?
§3. Phương trình đường thẳng
trong không gian
.
M
M
.
Δ
Δ
Đường thẳng Δ trong mặt phẳng Oxy
Đường thẳng Δ trong không gian Oxyz
§3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG
Hoạt động 1. (SGK)
M0 (1; 2; 3),
M1(1+t; 2+t; 3+t) và
M2(1+2t; 2+2t; 3+2t).
Chứng tỏ 3 điểm M0 , M1 , M2 luôn thẳng hàng.
Đường thẳng đi qua điểm M0 (x0 ; y0 ; z0) , có véc tơ chỉ phương
có phương trình tham số là
có phương trình chính tắc là
thì điểm M0 (x0 ; y0 ; z0) nằm trên và
có véc tơ chỉ phương
có phương trình tham số là
hoặc có phương trình chính tắc là
M(1; 2;3) và = (4;3;7)
M(1;3;2) và = (4;3; – 7)
M(1;2;3) và = (4;3; – 7)
M(4;3;-7) và = (1;2;3)
Cho đường thẳng d có phương trình tham số là:
x = 1 +4t
y = 2 + 3t
z = 3 – 7t
Toạ độ điểm M trên d và toạ độ một véctơ chỉ phương của d là:
A
B
C
D
Đáp án của bạn chính xác. Chúc mừng bạn
1
Đáp án của bạn chưa chính xác
1
M(1; 2; 4) và nhận véctơ
làm véctơ pháp tuyến.
Giải
Phương trình mặt phẳng cần tìm là
2(x – 1) + 1(y – 2) + 3(z – 4) = 0
hay 2x + y + 3z – 16 = 0.
Kiểm tra kiến thức cũ
Nhắc lại
Phương trình tham số của đường thẳng trong mặt phẳng Oxy ?
Kiểm tra kiến thức cũ
Đáp án:
Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng đi qua điểm M0 (x0 ; y0 ) và nhận = (a1 ; a2 ) làm véctơ chỉ phương.
Khi đó phương trình tham số của đường thẳng có dạng như thế nào?
§3. Phương trình đường thẳng
trong không gian
.
M
M
.
Δ
Δ
Đường thẳng Δ trong mặt phẳng Oxy
Đường thẳng Δ trong không gian Oxyz
§3. PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN
I. PHƯƠNG TRÌNH THAM SỐ CỦA ĐƯỜNG THẲNG
Hoạt động 1. (SGK)
M0 (1; 2; 3),
M1(1+t; 2+t; 3+t) và
M2(1+2t; 2+2t; 3+2t).
Chứng tỏ 3 điểm M0 , M1 , M2 luôn thẳng hàng.
Đường thẳng đi qua điểm M0 (x0 ; y0 ; z0) , có véc tơ chỉ phương
có phương trình tham số là
có phương trình chính tắc là
thì điểm M0 (x0 ; y0 ; z0) nằm trên và
có véc tơ chỉ phương
có phương trình tham số là
hoặc có phương trình chính tắc là
M(1; 2;3) và = (4;3;7)
M(1;3;2) và = (4;3; – 7)
M(1;2;3) và = (4;3; – 7)
M(4;3;-7) và = (1;2;3)
Cho đường thẳng d có phương trình tham số là:
x = 1 +4t
y = 2 + 3t
z = 3 – 7t
Toạ độ điểm M trên d và toạ độ một véctơ chỉ phương của d là:
A
B
C
D
Đáp án của bạn chính xác. Chúc mừng bạn
1
Đáp án của bạn chưa chính xác
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)